Tôi có hợp tác với anh T mở công ty tnhh 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. Anh T là người điều hành kinh doanh hằng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác, nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, vì hợp đồng này mà công ty phải
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
Công ty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật, đã tiến hành xong thủ tục và nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Nhưng cần thông báo cho Cơ quan thuế quản lý như thế nào, cần thủ tục, hồ sơ gì?
Luật hôn nhân gia đình không có hạn chế riêng nào đối với sĩ quan hay chủ thể nào, tất các các đối tượng áp dụng đều như nhau,
Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý
đình như nêu trên. Người chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật đó. Nếu có hành vi vi phạm nêu trên, người vợ có thể bị:
(i) Xử lý vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 48 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính
có hiệu lực của giao dịch dân sự như sau:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
2. Hình
sự kháng cáo và bị giới hạn bởi phạm vi mà bản án sơ thẩm giải quyết. Tòa phúc thẩm không thể giải quyết những yêu cầu mới vì nếu như vậy sẽ vừa xét xử sơ thẩm vừa xét xử phúc thẩm ngay nên sẽ vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử.
– Thứ tư, những bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được mọi chủ thể tuyệt đối chấp hành. Những
Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì bị đình chỉ hoạt động từ ba đến sáu tháng;
2. Bị xử phạt vi phạm hành chính từ hai lần trở lên trong thời hạn mười hai tháng do vi phạm quy định của Luật người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì bị đình chỉ hoạt động sáu tháng;
3. Vi phạm quy định tại một trong các khoản 2
rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp của Bạn, theo thông tin Bạn phản ảnh thì Người sử dụng lao động đã vi phạm Pháp luật Bảo hiểm xã hội làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Bạn, Bạn có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 130 Luật Bảo hiểm xã hội nêu trên
hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm 2008. Sau khi cắt hợp đồng thì Công ty A còn nợ một số tiền tạm ứng nhưng không hoàn trả lại cho cơ quan em. Cơ quan em làm thủ tục khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi cơ quan em đóng trụ sở nhưng tòa án
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài
Theo quy định của pháp luật về hình thức xử phạt đối với những hành vi này, tùy theo tính chất, mức độ mà sẽ bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính và có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS.
Theo điều 31, 37, 38 BLDS 2005 quy định như sau:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với
Kính gửi HĐ tư vấn Luật! Hiện tôi là nhân viên IT NH, công tác từ năm 2007 đến nay. Về công việc và nội quy tôi chấp hành đầy đủ ko có vi phạm. Nhưng gần đây Giám Đốc Ngân Hàng có vẻ không ưa tôi và muốn đẩy tôi ra khỏi NH, đã dùng nhiều biện pháp để ép tôi tự nghỉ việc. - Gọi tôi lên phòng và nói là tôi không tôn trọng anh ta (cụ thể thì ko có
đó đã dàn dựngcho cháu ruột đứng ra khởi kiện về việc vay nợ 255 triệu (giả tạo), sau đó tựthỏa thuận giải quyết trả nợ bằng số tài sản mà tôi đang giữ giấy chứng nhận vàđề nghị cơ quan thi hành án ra quyết định hủy giấy chứng nhận tôi đang giữ đểcấp giấy chứng nhận mới mang tên chủ tài sản mới. Tôi muốn hỏi hành vi này cóthể khởi kiện hình sự được
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
trong trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động do phápluật quy định
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Khi tiến hành khởi kiện, đương sự có toàn quyền quyết
Do A có hành vi gây rối trật tự công cộng nên chủ tịch UBND xã B xử phạt 2 triệu đồng. Vì A không có tiền nộp phạt nên UBND buộc A phải lao động công ích (dọn vệ sinh) tại xã 10 ngày. Trong thời gian đó con trâu của ông C vào trụ sở UBND ăn cỏ đã bị anh A đánh gãy chân. Ông C yêu cầu UBND xã bồi thường nhưng UBND xã từ chối. Do đó, ông C khởi