Hòa giải thương mại được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này.
Trên đây là nội
trợ các bên giải quyết tranh chấp theo quy định của Nghị định này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm hòa giải viên thương mại . Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP.
Nội dung tư vấn trên có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2017.
Trân trọng!
Hòa giải thương mại quy chế được định nghĩa tại Khoản 5 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
Hòa giải thương mại quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một tổ chức hòa giải thương mại theo quy định của Nghị định này và Quy tắc hòa giải của tổ chức đó.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Hòa giải thương mại vụ việc được định nghĩa tại Khoản 6 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
Hòa giải thương mại vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp do hòa giải viên thương mại vụ việc được các bên lựa chọn tiến hành theo quy định của Nghị định này và thỏa thuận của các bên.
Trên đây là nội dung tư vấn
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương
Chính sách của Nhà nước về hòa giải thương mại được quy định tại Điều 5 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
1. Khuyến khích các bên tranh chấp sử dụng hòa giải thương mại để giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại và các tranh chấp khác mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại.
2. Khuyến
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải
Quyền của hòa giải viên thương mại được quy định tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
Hòa giải viên thương mại có các quyền sau đây:
a) Chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;
b) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
nếu thỏa thuận đó không vi phạm pháp luật và không trái đạo đức xã hội;
c) Bảo vệ bí mật thông tin về vụ tranh chấp mà mình tham gia hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;
d) Thông báo cho các bên về thẩm quyền, thù lao và chi phí trước khi tiến hành hòa giải;
đ) Không được đồng
Những hành vi bị cấm đối với hòa giải viên thương mại được quy định tại Điều 10 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
1. Tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mà mình biết được trong quá trình hòa giải, trừ trường hợp được các bên tranh chấp đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Vi phạm quy tắc đạo
Quyền của các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải thương mại quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Quyền của các bên tranh
Nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải thương mại được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nghĩa vụ của các
Quyền, nghĩa vụ của các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải thương mại được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Quyền
Quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên thương mại được quy định tại Điều 9 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại như sau:
1. Hòa giải viên thương mại có các quyền sau đây:
a) Chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;
b) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa
giải thì hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải theo trình tự, thủ tục mà hòa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng của các bên và được các bên chấp thuận.
2. Tranh chấp có thể do một hoặc nhiều hòa giải viên thương mại tiến hành theo thỏa thuận của các bên.
3. Tại bất kỳ thời điểm nào trong quá trình hòa
và hòa giải viên thương mại.
4. Trường hợp không đạt được kết quả hòa giải thành, các bên có quyền tiếp tục hòa giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc Tòa án giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kết quả hòa giải thương mại thành. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên
của các bên.
3. Theo đề nghị của một hoặc các bên tranh chấp.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chấm dứt thủ tục hòa giải thương mại. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP.
Nội dung tư vấn trên có hiệu lực kể từ ngày 15/4/2017.
Trân trọng!
cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
g) Các nghĩa vụ khác theo quy định Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nghĩa vụ của tổ chức hòa giải thương mại. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP.
Nội
đích, phạm vi và thời hạn được quy định trong Giấy phép thành lập chi nhánh;
g) Chỉ định hòa giải viên thực hiện hòa giải theo ủy quyền của tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài;
h) Cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại;
i) Lưu trữ hồ sơ, cung cấp các bản sao kết quả hòa giải theo yêu cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nước có
và hướng dẫn hoạt động của mạng bưu chính công cộng và mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước;
g) Phối hợp quản lý về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bưu chính, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng dịch vụ bưu chính theo quy định của pháp luật.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thông tin và