nghĩa vụ quốc tế;
đ) Đấu tranh chống tội phạm;
e) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
g) Do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
h) Thương binh hoặc người
Hôm qua, đi làm về tôi gặp một trường hợp người đi xe máy là một bác trung tuổi không may quệt phải một cậu thanh niên. Lập tức cậu thanh niên này đứng dậy đạp bác trung tuổi kia. Xin hỏi với hành vi của cậu thanh niên ấy đánh người gây tai nạn có bị phạt không?
Luật sư cho em hỏi: Em có gây ra một tai nạn là tông một em bé khoảng 6 tuổi nhưng vì em ấy băng qua đường mà chạy em thắng gấp nhưng chỉ đụng nhẹ. Người nhà bảo là không sao và ghi lại biển số xe. Cho hỏi luật sư nếu như em bé có chuyện gì thì em sẽ chịu những gì ạ? Em cám ơn!
. Sau đó, chủ trâu mới đến và được bà con hàng xóm giúp nhưng ông bà tôi bị bầm tím và xưng toàn thân không đi được còn bà ngoài những vết bầm tím và sưng ra còn bị gãy một mảng xương đùi. Vậy cho tôi xin hỏi chủ trâu phải bồi thường các khoản nào cho ông bà tôi?
ba năm đến mười năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d) Làm nạn nhân có thai;
đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây tổn hại cho sức
, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh do gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ. Trong trường hợp này, thời gian gia hạn nộp thuế tối đa không quá 2 năm, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế.
- Phải ngừng hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
chất loạn luân;
B) Làm nạn nhân có thai;
C) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
D) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
Đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử
ai…
Ví dụ: Thiệt hại về tài sản , biểu hiện cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản, những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng của tài sản. Đây là những thiệt hại vật chất của người bị thiệt hại.
Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật: quyền được bảo vệ
làm nhiệm vụ sẽ bị phạt phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng. Nếu hành vi này gây ra tai nạn giao thông thì người vi phạm sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 02 tháng.
Xin chào Quý anh chị. Tôi có một người bạn hiện đang làm việc tại cơ quan nhà nước. Vì nợ nần quá nhiều nên lừa 5 người để nhận 500 triệu đồng trả nợ. Giờ đến ngày không xin được việc cho họ họ đòi lại tiền nhưng bạn tôi đã bỏ trốn. Khi nhận tiền không làm bất kỳ giấy tờ gì cả. Tôi xin hỏi giờ bạn tôi có bị truy nã hay không? Nếu xét xử thì phải
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thì: Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác thuộc
bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014).
Cụ thể theo các điểm, khoản, điều của Nghị định này, người điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định nhưng không phải trong trường hợp gây tai nạn
Tôi có muợn anh A là hàng xóm chiếc xe máy để đi ăn cỗ. Chiếc xe ấy vốn là chiếc xe để anh A chở hàng quần áo cho vợ mang ra chợ bán. Tuy nhiên, không may, trên đường tôi gặp tai nạn, không ảnh hưởng gì đến thân thể nhưng chiếc xe tôi mượn của anh A bị hư hỏng nhiều chỗ. Nếu anh A yêu cầu bồi thường, tôi có phải bồi thường thiệt hại cho anh A
nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái;
+ Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
+ Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h; điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh
Tôi lái xe gắn máy, vô ý va vào đuôi của một chiếc xe tải. Tôi bị thương ở chân. Còn xe tải gần như không sao cả. Tôi muốn hỏi là tôi vi phạm luật gì và có phải bồi thường không? Tài xế xe tải có phải chịu trách nhiệm thuốc thang cho tôi không?
Đang lưu thông trên đường, tôi có gây tai nạn cho một người. Sau đó, tôi đã gọi xe đưa bà đi viên kiểm tra, chụp nhưng không việc gì, về nhà người chỉ đau do va đập xuông đất. Tôi có găp gia đình xin lỗi và xin bồi thường về chi phí khám chữa bệnh, nhưng con trai bà đòi 40 triệu đồng nếu không thì đưa ra tòa. Tôi muốn hỏi: Chi phi hợp lý tiền khám