lãnh đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động của thủ trưởng đơn vị trong việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ của cấp trên giao và tổ chức thực hiện nghị quyết, kết luận của cấp ủy. Đồng thời thường xuyên thông báo với thủ trưởng đơn vị những ý kiến, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên, chiến sĩ về việc thực hiện nhiệm vụ, thực hiện chế
chức, viên chức của hệ thống chính trị trên mọi lĩnh vực. Đảng trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các ngành, các cấp, đi đôi với việc phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị.
1.3- Đảng phân công, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp ủy, tổ chức đảng; đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát
chúng;
4- Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan và cơ quan Kiểm lâm trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5- Người phạm tội tự thú.
Trên đây là nội dung tư vấn. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.
Trân trọng!
Xin chào, tôi tên Thị Liên có một thắc mắc sau nhờ các anh/chị giải đáp giúp: Đảng viên có chức vụ khi đã nghỉ hưu có bị kỷ luật như khi Đảng viên còn đương chức không? Vì khi tổ chức Đảng đang xem xét thi hành kỷ luật thì người này có Quyết định nghỉ hưu. Mong sớm nhận được phản hồi. (****@gmail.com)
Xin chào, tôi tên Minh Anh sinh sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa. Tôi hiện đang có nhu cầu tìm hiểu về công tác giám sát, kỷ luật của Đảng, vì bản thân cũng là một Đảng viên, trong quá trình tìm hiểu tôi có thắc mắc nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Những nội dung tố cáo nào mà ủy ban kiểm tra Đảng phải giải quyết
Căn cứ theo quy định tại Khoản 5.2 Điều 32 Quy định 30-QĐ/TW năm 2016 thi hành Chương VII và VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng do Ban Chấp hành Trung ương ban hành, có quy định:
* Thẩm quyền, nguyên tắc trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
- Ủy ban kiểm tra có thẩm quyền, nhiệm vụ giải quyết khiếu nại kỷ
Căn cứ theo quy định tại Điều 106 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, xử lý vật chứng được quy định như sau:
1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do
Căn cứ theo quy định tại Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, xử lý vật chứng được quy định như sau:
1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 37 Bộ luật tố tụng hình sự 1988, chỉ định người bào chữa trong vụ án hình sự được quy định như sau:
- Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa
kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình:
+ Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự;
+ Bị can
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, có quy định về việc chỉ định người bào chữa như sau:
- Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng
. Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
- Theo đó, chúng tôi hông tin đến bạn người bào chữa có những quyền sau:
+ Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng
. Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
2. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và
Căn cứ theo quy định tại Điều 36 Bộ luật tố tụng hình sự 1988, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa trong vụ án hình sự được quy định như sau:
1- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp cần phải giữ bí mật điều tra đối với tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 36 Bộ luật tố tụng hình sự 1988, Thời điểm để người bào chữa tham gia vào vụ án hình sự được quy định như sau:
- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp cần phải giữ bí mật điều tra đối với tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ:
a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự.
b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần.
Trong những trường hợp quy định tại điểm a và b, khoản 2 Điều này
Tôi được biết theo quy định của Bộ Luật tố tụng Dân sự thì những quyết định, bản án của toàn án chưa có hiệu lực pháp luật thì các bên đương sự, Tòa án cấp trên, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền được kháng cáo kháng nghị. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Viện kiểm sát để xem xét
Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự 1998, Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với các cơ quan khác của Nhà nước được quy định như sau:
Trong phạm vi trách nhiệm của mình, các cơ quan Nhà nước phối hợp với cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án trong việc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
Các cơ quan
Vừa qua Ban biên tập có nhận được câu hỏi một một bạn có mail:****@gmail.com với nội dung:
Tôi là sinh viên luật, vừa qua có đi thực tế tại một phiên tòa hình sự để mong làm báo cáo tốt hơn, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ lắm: Trong vụ án hình sự làm thế nào để tranh tụng trong xét xử
Tôi là sinh viên luật, vừa qua có đi thực tế tại một phiên tòa hình sự để mong làm báo cáo tốt hơn, tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ lắm: Trong vụ án hình sự làm thế nào để bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án? Cụ thể giai đoạn 2003-2010, văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (Trà Giang - Lâm Đồng)