Tình huống: Mẹ của chị N lấy bố chị N sau khi ông đã ly hôn với bà vợ trước. Bố mẹ chị N đã nuôi 2 người con của bà vợ trước cho đến tuổi trưởng thành, dựng vợ gả chồng. Trong thời gian chung sống, bố mẹ chị N sinh được 3 người con chung. Sau đó mẹ chị N qua đời không để lại di chúc. Chị N nuốn biết 2 người con của bố với người vợ trước có được
Kính gửi : Luật sư Tôi xin được hỏi một vấn đề về tranh chấp, nhờ luật sư tư vấn giúp: Cuối năm 2010 bố tôi có mở công ty du lịch TNHH MTV tại nhà. Cùng làm với bố tôi có A.Quỳnh chuẩn bị bổ nhiệm PGĐ, vừa làm công tác điều hành vừa hướng dẫn viên. Cùng với một sinh viên trong trường bố tôi chuẩn bị nhận vào thực tập sinh tên là
lực pháp luật. Hợp đồng này đã bị vô hiệu do hành vi lừa dối của B, khiến cty X hiểu sai về chủ thể ký kết hợp đồng với mình (căn cứ Điều 132; khoản 1 Điều 410 Bộ Luật dân sự). Theo đây, cty X đã lầm tưởng B là người đại diện theo pháp luật của cty PĐ.
Do hợp đồng bị vô hiệu, B có trách nhiệm hoàn trả số tiền 300 triệu đồng cho cty X; đồng thời
Tiền phúng viếng là tài sản phát sinh sau thời điểm mở thừa kế nên không phải tài sản của người chết để lại, không là di sản thừa kế.
Theo Điều 634 của Bộ luật Dân sự năm 2005, di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy, người được thừa kế sẽ được chia các tài sản từ
Tình huống: Ngôi nhà của Chị H và anh B là tài sản chung hai vợ chồng. Sau một thời gian chung sống, anh B có quan hệ với người đàn bà khác nên chị H và anh B làm thủ tục ly hôn. Trong thời gian chờ giải quyết của Tòa án, anh B đã thay khóa cửa, không cho chị H vào nhà. Xin hỏi hành động của anh B có trái pháp luật không? Chị H phải làm gì để bảo
Cha bạn mất không để lại di chúc nên di sản sẽ chia theo pháp luật.
Di sản thừa kế của cha bạn là 1/2 khối tài sản chung vợ, chồng (cha, mẹ bạn)
Hàng thừa kế thứ 1 gồm 5 người: ông, bà nội; mẹ bạn và 2 con (anh, chị em bạn). Đồng thừa kế sẽ hưởng phần như nhau.
Ông, bà nội bạn muốn tặng cho, chuyển nhượng phần hưởng di sản từ cha
Bạn không nói rõ bên mua gỗ của bạn là pháp nhân hay cá nhân nên tôi sẽ đưa ra dự liệu cho cả hai trường hợp
Thứ nhất-nếu bên mua là cá nhân thì đây là quan hệ pháp luật dân sự, mọi quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa bên bán và bên mua sẽ do pháp luật dân sự điều chỉnh, bạn không nói rõ là ngày hẹn trả ghi trên giấy tờ hay người ta chỉ hứa bằng
Chỉ tiêu vi sinh vật của nước mắm tại Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Mấy ngày gần đây tôi có đọc báo và biết được tin là hiện nay có rất nhiều nước mắm vi phạm và bị nhiễm thạch tín hay các chất hoá học khác. Vợ chồng tôi đang rất lo lắng và hoang mang nên cũng có tìm hiểu về những quy định về sản xuất nước
Trường hợp nào không được hưởng di sản thừa kế? Anh Tân có vợ là chị Hạnh có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Họ có 3 con là Minh (sinh năm 1983 đã đi làm và có thu nhập cao), Nam (sinh năm 1989) và Tâm (sinh năm 1993). Do cuộc sống chung không hạnh phúc Tân và Hạnh đã ly thân. Nam là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Tân gây thương tích và bị
4 năm trước em có cho một người bạn vay tiền với số tiền gần 200 triệu đồng có giấy ghi nợ có chữ kí của cả 2 vợ chồng người đó. Nhưng sau đó bọn họ có dấu hiệu lừa đảo và trốn nợ em và chuyển đi nơi khác sinh sống. Gần đây em biết tin người chồng đã bị bắt tại Hòa Bình ( quê em và cả 2 vợ chồng kẻ đó đều ở Nam Định) với tội danh lừa đảo. Vậy
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
hay không. Trường hợp không đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật thì các giao dịch được xác lập sẽ bị tuyên bố vô hiệu theo Điều 128 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, hậu quả pháp lý của các giao dịch dân sự vô hiệu (theo Điều 137 Bộ luật dân sự 2005) là không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời
Chào luật sư! Sau đây tôi xin gửi tới luật sư bài viết này nhờ luật sư tư vấn giúp, tôi xin chân thành cảm ơn. Gia đình tôi là gia đình khó khăn một mình mẹ nuôi 3 chị em ăn học vì thấy mẹ tôi cực khổ nên em tôi sinh năm 1994 nghỉ học đị làm, rồi sự việc ập đến khiến em tôi bị bắt Vào dịp lễ 30/4 em trai tôi đi chơi cùng bạn bè nhậu
Ngày 29 tháng 6 năm 2016, tôi có mua của 2 vợ chồng A một mảnh đất vườn với diện tích 1.800m² với số tiền là 20.000.000 đồng. Vì ông bà nói cần tiền làm nhà, nên tôi đưa trước cho ông bà 10 triệu, vài ngày sau tôi đưa phần còn lại (chỉ có giấy bán viết tay giữa tôi và ông bà, ghi đã nhận đủ 20 triệu). Nay con ông bà A về nói không bán nữa và
nhượng QSDĐ này cho anh căn cứ quy định trên. Tức là, các bên có ký hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ mà có tranh chấp phát sinh thì Tòa án cũng tuyên hợp đồng vô hiệu, các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Ngoài ra, bên bán còn bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 13 Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính
hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng, cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất” và khoản 1 điều 31 quy định: “Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế”.
Như vậy, số tài sản là đồ dùng sinh
Tôi ngoài 50 tuổi. Khi còn trẻ vì lý do sức khỏe, tôi không lập gia đình và cũng không có khả năng sinh con. Tôi có một căn nhà và gia đình người em trai ruột đã nhiều năm sống cùng tại đây. Nay tôi quyết định sẽ sang tên, tặng ngôi nhà đó cho em. Tuy nhiên, điều tôi phân vân là vợ, con em trai có chăm sóc lúc tôi hết khả năng lao động, không
Điều kiện của Người thừa kế được quy định tại điều 635 BLDS năm 2005: “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại
thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ông ngoại bạn nữa hay không (ví dụ: vợ của ông ngoại bạn) nên ta giả định là không có và xác định chỉ có mẹ bạn và cậu của bạn là hai người thừa kế của ông ngoại bạn.
Bạn có 2 câu hỏi:
- Đến năm 2012 cậu của bạn có thể làm đơn từ chối nhận thừa kế hay không?
- Cậu của bạn có thể