sản xuất vi phạm. Bên cạnh đó, người vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi vi phạm; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; buộc thu hồi tiêu hủy hàng giả đang lưu thông trên thị trường.
Về truy cứu trách nhiệm hình sự:
Hành vi sản xuất bánh kẹo giả
đầu tháng 11 năm 2014, cứ mỗi 1m3 nước gia đình tôi phải nộp 9.000 đồng (thay vì mức thu trước đó là 7.000 đồng/m3). Giá này cao hơn rất nhiều so với quyết định về giá bán nước sinh hoạt trên địa bàn TP. Hà Nội do Phó chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng ký ban hành ngày 19/9/2013. Vậy tôi muốn kiến nghị việc thu phí nước như vậy có đúng với quy
năm thay vì 3-15 năm như luật cũ. Số tiền bị phạt cũng cao hơn, lên tới 500 triệu đồng.
Người tiêu dùng đang hoang mang trước "ma trận" thực phẩm bẩn.
Điều 195: tội Sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi. (xem chi tiết)
Người nào sản xuất, buôn
Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn quy định những nội dung công khai gồm: 1. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự toán, quyết toán ngân sách hàng năm của cấp xã. 2. Dự án, công trình đầu tư và thứ tự ưu tiên, tiến độ thực hiện
Vì mục đích lợi nhuận, Công ty cổ phần Dược phẩm PV đã tiến hành sửa chữa nội dung về hạn dùng trên nhãn thuốc ho bổ phế Nam Kinh rồi đem ra thị trường tiêu thụ. Xin hỏi, hành vi này của Công ty cổ phần Dược phẩm PV có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
kiện.
14. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
b) Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc hoặc vật khác được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này;
15. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy hàng hóa vi
vi vi phạm quy định tại Điều này trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm;
d) Đình chỉ hoạt động một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm từ 12 tháng đến 24 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này
nguyên tắc tự nguyện.
Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp không được ra văn bản bắt buộc đóng góp, không được giao chỉ tiêu huy động cho cấp dưới, không gắn việc huy động đóng góp với việc cung cấp các dịch vụ công mà người dân được hưởng.
Chỉ đạo các Sở, Ban, ngành và Ủy ban Nhân dân cấp dưới rà soát, bãi bỏ ngay các văn bản huy động
Theo quy định tại điểm đ, khoản 4 và khoản 7, Điều 5 Nghị định 158/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo thì hành vi bán, cho thuê phim nhựa, băng, đĩa phim có nội dung bạo lực bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đồng thời bị buộc tiêu hủy tang vật vi phạm và buộc nộp số lợi
Theo quy định tại khoản 5 và khoản 7, Điều 4 Nghị định 158/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo thì hành vi sản xuất phim có nội dung vu đồi trụy bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đồng thời bị buộc tiêu hủy tang vật vi phạm.
Theo quy định tại điểm a, khoản 4 và khoản 7, Điều 4 Nghị định 158/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo thì hành vi sản xuất phim có nội dung vu đồi trụy bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đồng thời bị buộc tiêu hủy tang vật vi phạm.
Theo khoản 1 Điều 2, Điều 6 và Điều 11 Luật thủy sản năm 2003 thì nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Những hành vi bị cấm trong các hoạt động thủy sản bao gồm: khai thác, hủy hoại trái phép các rạn
sau đây:
a) Tổ chức, ép buộc trẻ em đi xin ăn;
b) Cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Khoản 2 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại Điểm đ
Lanh dao UBND tinh Thua Thien Hue Bo toi nam nay 87 tuoi, huan chuong doc lap hang Ba, huy hieu 60 nam tuoi Dang (nhan cach day 3 nam),... Du tieu chuan de duoc xet tuyen Che do "Tien khoi nghia". Tuy nhien, khi Nha nuoc tien hanh xet tuyen thi Bo toi om nam vien (Om thap tu nhat sinh tu nam 2004-2008), nen khong biet thong tin de lam Ho so xet
, đào tạo trong phạm vi được phân quyền; quyết định giá dịch vụ giáo dục, đào tạo đối với cơ sở giáo dục, đào tạo công lập thuộc phạm vi quản lý của tỉnh theo quy định của pháp luật;
b) Quyết định biện pháp khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trên địa bàn tỉnh
Nói chung là con có mua 1 cây dao găm, mang theo phòng thân thôi mấy chú (ra đường bây giờ nguy hiềm). Con mới mua bị mấy anh công an bắt, con biết là phạm luật nhưng cho chắc ăn. Cho con hỏi về xử phạt lần đầu khi bị bắt, có bị giam gì không, với lại số tiền cảnh cáo lần đầu có cao không?
Chương trình giảm gánh nặng cho nông dân, giảm sự đóng góp, tiếp tục thực hiện chương trình cứng hóa kênh mương, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng cường công tác quản lý về giá cả, chất lượng giống, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nông dân.
Tình huống đề cập đến cách thức thực hiện dân chủ trong nhà trường; trong huy động đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng trường học, trách nhiệm của Ban Giám hiệu nhà trường và của Uỷ ban nhân dân xã, cơ quan quản lý đối với trường tiểu học.
Trong vụ việc này, chủ trương tăng mức thu đóng góp xây dựng trường của Ban Giám hiệu và chính quyền xã
phí xây dựng trạm xá, còn lại 30% huy động trong nhân dân. Kế hoạch huy động kinh phí từ dân đã được thống nhất trong cấp uỷ và chính quyền. Tuy nhiên, khi tổ chức thông báo đến từng tổ dân phố để thảo luận về chủ trương và mức huy động đóng góp của các hộ dân thì đa số dân không đồng ý đóng góp. Chỉ có 9/21 tổ dân phố biểu quyết tán thành việc đóng
Xã Q là một xã vùng cao thường xuyên thiếu nước sinh hoạt và tưới tiêu, do đó xã được một tổ chức nước ngoài tài trợ cho xây hệ thống kênh mương. Nằm trong diện được tài trợ, bản Lầu, một bản trong xã cũng được xây con mương dẫn nước. Tuy nhiên sau 2 năm vận hành, do không quản lý và duy tu thường xuyên nên một số đoạn mương đã bị sạt lở và hư