Hợp tác xã X xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, trang trại chưa có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước khi vào trang trại và khu chăn nuôi. Như vậy, trang trại chăn nuôi của Hợp tác xã X có đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y không? Pháp luật có quy định xử phạt hành chính nếu
khắc phục hậu quả là buộc chuyển đổi mục đích sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đối với hành vi vi phạm.
Như vậy, hành vi của bà Hảo bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng và chỉ được sử dụng số thịt bị bơm nước vào mục đích làm thức ăn chăn nuôi.
Ông Long là chủ cơ sở giết mổ gia súc. Sau khi giết mổ, ông để lẫn thịt với phủ tạng bảo quản ở khu vực làm lạnh. Việc bảo quản như vậy có bảo đảm quy định vệ sinh thú y không?
nghề cho người khuyết tật.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm nêu trên.
Như vậy, căn cứ quy định trên, hành vi của ông Khang sẽ Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đồng thời ông phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
quyết định hưởng chính sách và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện các hành vi vi phạm nêu trên.
Như vậy, căn cứ quy định trên, hành vi của ông Kim sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời ông Kim sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi quyết định hưởng chính sách và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp mà ông
Anh Kim cho biết ở xóm anh có một nhóm thanh niên có tiền án, tiền sự thường dụ dỗ trẻ em trong xóm đánh bạc. Một số em do đua đòi, ham chơi nên đã nghe theo lời của nhóm thanh niên này. Anh Kim đề nghị cho biết pháp luật có quy định xử phạt đối với hành vi trên không?
Ngày 20/01/2014, chị Nguyễn Thị T đưa con trai là M (4 tuổi) đến bệnh viện K để khám vì đau ruột thừa. Cháu M đã ngồi đây từ sáng nhưng vẫn chưa được vào khám vì chị T không mang theo thẻ bảo hiểm y tế và không có tiền để đóng phí khám bệnh. Tuy nhiên, sau khi được thông báo, Giám đốc bệnh viện K đã ra giải quyết vụ việc và tạo điều kiện cho M
pháp khác.
Như vậy, hành vi của anh Minh vi phạm quy định về quyền và nghĩa vụ đối với người cao tuổi. Anh Minh sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Về việc đăng ký chương trình khuyến mãi theo luật xúc tiến thương mại, em có 1 số trường hợp muốn hỏi chị để áp dụng cho doanh nghiệp : 1. Bên em có nghiệp vụ mua 100 sản phẩm A, tặng 1 sản phẩm A (hoặc sp B nào đó), nhưng chỉ áp dụng theo từng hợp đồng 2 bên thỏa thuận chứ không áp dụng rộng rãi. Vậy có phải đăng ký với Sở Công thương không ạ? 2
Anh Phương điều khiển xe mô tô khi đến đoạn đường có tín hiệu đèn giao thông thì đèn bắt đầu chuyển sang màu đỏ nhưng anh Phương vẫn tiếp tục đi. Hành vi này của anh Phương bị xử phạt với mức 300.000 đồng và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng. Anh Phương đề nghị cho biết, việc xử phạt như vậy có đúng không, vì hành vi không chấp hành tín
vi trên của anh Minh hiện nay chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, vì theo quy định tại khoản 4 Điều 76 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, việc xử phạt đối với hành vi trên được thực hiện kể từ ngày 01/01/2017. Như vậy, trong khoảng thời gian này, các chủ xe chưa thực hiện thủ tục đăng ký sang tên xe cần tiến hành các thủ tục để sang tên theo quy định.
tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng; tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
Như vậy, con trai anh Bình 16 tuổi, điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh 100 cm3 thì bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng; tạm giữ phương tiện đến 07 ngày. Ngoài ra, theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 30 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, anh Bình có thể bị xử phạt với
.
Như vậy, trong trường hợp này, trước hết, bạn phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị hại vì thiệt hại do người làm công gây ra trong khi thực hiện công việc được giao. Sau đó, bạn có quyền yêu cầu người trông giữ xe hoàn trả toàn bộ hay một phần tiền theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
định phải kiểm định) hoặc có nhưng đã hết hạn (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc) bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng; tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
Như vậy, hành vi vi phạm của anh Hùng bị phạt tiền với mức từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng
và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP).
Như vậy, hành vi chạy xe quá tộc độ quy định 10km/h của anh Hùng bị phạt tiền từ 2.500.000 đồng là đúng quy định của pháp luật.
Tôi được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là 6 tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng. Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS như vậy có đúng với quy định của pháp luật không?
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không xây dựng
Công ty Cổ phần cung ứng xuất nhập khẩu lao động HK đã lợi dụng hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tư vấn, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động. Xin hỏi, hành vi này bị xử phạt hành chính như thế nào?
Khoản 1 Điều 31 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, tổ chức có một trong các hành vi sau đây:
- Không thông