Việc thu, nộp, chi trả phí thi hành án được hướng dẫn cụ thể tại Điều 3 Thông tư liên tịch 144/2010/TTLT-BTC-BTP như sau:
Điều 3. Việc thu, nộp, chi trả phí thi hành án
1. Cơ quan thi hành án nơi tổ chức thi hành vụ việc là cơ quan thu phí thi hành án (dưới đây gọi là cơ quan thu phí). Thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định thu
Tôi và chồng sắp cưới của tôi hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam. Chồng tôi người Canada. Nhờ bạn tư vấn giúp tôi các giấy tờ cần thiết cho việc đăng ký kết hôn và cách thức tiến hành thế nào. Tôi nghe nói nếu tự mình đi làm thủ tục sẽ rất phức tạp và phải thuê luật sư làm giúp. Không biết thực hư thế nào, mong các bạn tư vấn giúp tôi
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
. Vậy, xin quý cơ quan tư vấn giúp: 1. Tôi có quyền gửi đơn lên cấp cao hơn để nhờ THA hay không (do tôi biết ông A có mối quan hệ rất rộng nên đó cũng là nguyên nhân làm việc THA chậm chạp) và tôi có thể gửi đơn tới cơ quan nào? 2. Tôi xin hỏi trong mức phí THA, có phải sẽ bao gồm 2 loại: phí thi hành án và phí xác minh tài sản không? và hai loại đó
Tôi quen với bạn gái là người nước ngoài (Đài Loan), bạn gái tôi lớn hơn tôi 19 tuổi theo giấy tờ. Khi chúng tôi đăng ký kết hôn tại tỉnh DT, chúng tôi bị từ chối đăng ký kết hôn 6 tháng với lý do không trả lời được 7 câu hỏi khi phỏng vấn và cán bộ tư pháp nói những câu hỏi này ảnh hưởng đến gia đình, hạnh phúc, tiến bộ,...Nội dung những câu
trong thời gian này chị Nương và anh Phàng quay về quê để xin các giấy tờ làm thủ tục nhập khẩu và đăng ký kết hôn ở nơi hai người đang tạm trú trong Tây Nguyên. Anh Sình và chị Nương mang Giấy chứng nhận kết hôn đến Uỷ ban nhân dân xã đề nghị chính quyền thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận kết hôn đó, để anh Sình có thể kết hôn với chị Cảnh và đăng ký khai
chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tại địa phương. Với ý định đó, ông Khoát đã yêu cầu anh Sài, cán bộ tư pháp - hộ tịch viết tờ trình về vấn đề này để ông báo cáo Hội đồng nhân dân xã trong phiên họp tháng tới. Anh Sài thấy vấn đề mà ông Khoát nêu ra không hợp lý, nhưng chưa biết phải giải thích với Chủ tịch như thế nào? Cán bộ tư pháp - hộ
dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn.Nếu quá thời hạn này mà vẫn không tổ chức đăng ký kết hôn được do vắng mặt đương sự, Sở Tư pháp báo cáo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc này. Nếu sau đó đương sự mới yêu cầu tổ chức đăng ký kết hôn, thì phải làm lại giấy tờ theo thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu.
Căn cứ Khoản 5 Điều 153 Bộ
-HĐTP ngày 23/12/200 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình như sau:
* Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:
- Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra
cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Về việc hai bạn hỏi có được đăng ký kết hôn ở một địa phương khác không phải là một trong hai nơi thường trú hiện nay và chỉ có hai loại giấy tờ như đã nêu không? Chúng tôi xin trả lời như sau:
Khoản 1 Điều 17 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về việc đăng ký và quản lý hộ
quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án, sau đó phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành.
Về thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự và thời hiệu thi hành án có khác nhau, cần được phân biệt: thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự chỉ áp dụng đối với việc thi hành án theo đơn yêu cầu. Đối với việc thi hành án chủ động, trong đó có khoản án
Vợ chồng tôi đã cưới nhau được gần hai năm nhưng chưa đăng ký kết hôn. Chúng tôi tổ chức lễ cưới vào tháng 11/2013. Vì một số lý do liên quan hộ khẩu và tài sản trước khi cưới nên chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Hiện vợ tôi mang thai đứa con đầu lòng nên muốn đăng ký kết hôn để chuẩn bị khai sinh cho con. Xin hỏi thời hạn đăng ký kết hôn sau
đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm; thuộc khoản 2 bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS) sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3
bản hợp nhất. Điều kiện được Tòa án chấp nhận được quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai «Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm» của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ
cho tiền xin việc. Đầu tháng 9 chị đòi ly hôn. Việc ly hôn đã giải quyết xong xuôi thì khi nhắc đến khoản tiền cho chị đi học, chị ta chối cãi. Tôi thấy đây là cuộc hôn nhân giả tạo, có chủ đích nên muốn cô ta phải chịu trách nhiệm với gia đình tôi. Vậy xin hỏi: Tôi có thể tố cáo hành vi của chị ta không?
cho tiền xin việc. Đầu tháng 9 chị đòi ly hôn. Việc ly hôn đã giải quyết xong xuôi thì khi nhắc đến khoản tiền cho chị đi học, chị ta chối cãi. Tôi thấy đây là cuộc hôn nhân giả tạo, có chủ đích nên muốn cô ta phải chịu trách nhiệm với gia đình tôi. Vậy xin hỏi: Tôi có thể tố cáo hành vi của chị ta không?
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi
Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2005 thì trường hợp này vẫn có thể thành lập Ban kiểm soát tùy thuộc vào yêu cầu quản trị của công ty.
Về vấn đề Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước ai?
Theo quy định tại Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2005 thì Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty và có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý
Năm 2006 tôi được bầu là một trong 3 thành viên trong Ban kiểm soát của 1 công ty cổ phần. Từ đó đến nay, tôi hiếm khi được tham dự các cuộc họp của Ban kiểm soát kể cả cuộc họp để đưa ra báo cáo cuối cùng để trình lên Đại hội đồng cổ đông. Nếu bản báo cáo này chỉ được thông qua hay phê duyệt bởi 2/3 thành viên trong ban thì có đúng luật hay