Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng
Công ty Luật PLF xin trả lời câu hỏi như sau:
Doanh nghiệp có thể yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời cần lưu ý đến các tài liệu, chứng cứ khi thực hiện tố cáo.
Khi cá nhân hoặc tổ chức khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
3. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần chú ý xây dựng và bối đắp ngay khi doanh nghiệp ra đời. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên thương mại (dù có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau).
Cần lưu ý khi thiết kế tên thương mại:
Phần phân biệt nên là tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp ở thị trường doanh nghiệp
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân sử dụng trong hoạt động kinh doanh, dùng để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực (Điều 4.21 Luật SHTT).
Tên thương mại phải là tập hợp các chữ, phát âm được và có nghĩa.
Tên thương mại bao gồm hai phần: Phần mô tả và phần
Chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp về lĩnh vực sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và tên thương mại. Doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ĐKKD và có sử dụng logo (nhãn hiệu) riêng trong hoạt động. Nay doanh nghiệp của tôi muốn đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu và tên thương mại của mình nhưng gặp phải 2 vướng mắc: - Đối với tên thương
Chào luật sư, Công ty tôi kinh doanh trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm hitech như điện thoại, máy tính xách tay, phạm vi phân phối trên toàn quốc và trong tương lai có thể phân phối ra các nước trong khu vực. Nay tôi muốn hỏi về việc đăng ký bảo hộ Tên Thương Mại cho Công ty như thế nào? các giấy tờ cần chuẩn bị? cơ quan sẽ thụ
Công ty D đã bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân C theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C đặt, nhưng hàng hoá đó đã vi phạm kiểu dáng công nghiệp do công ty H đã đăng ký. Vây trong trường hợp này Doanh nghiệp tư nhân C có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không?
Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, đã đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng cho sản phẩm, tuy nhiên, trên thị trường, có nhiều đơn vị nhái sản phẩm của chúng tôi, vậy chúng tôi phải làm gì?
Công ty tôi đã có quá trình sản xuất kinh doanh từ rất sớm và đã có mặt trên 64 tỉnh, thành trên cả nước. Nhãn hiệu hàng hóa của chúng tôi đã được nhiều người biết đến. Xin cho tôi hỏi thế nào là một nhãn hiệu nổi tiếng và các tiêu chí để đánh giá một nhãn hiệu nổi tiếng? Xin cảm ơn.
1. Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở
Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
1. Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong
trường hợp mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng tác phẩm số hóa vượt ra ngoài các ngoại lệ như đã được nêu tại điều 25 và điều 33 của Luật sở hữu trí tuệ thì hành vi sử dụng tác phẩm số hóa mới có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền.
Trong trường hợp của doanh nghiệp, đã tiến hành số hóa tác phẩm, không được phép của chủ sở hữu và tải lên website
chưa thể thực hiện ngay được. Tuy nhiên để tránh trường hợp các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài khác có thể sử dụng những tài liệu, số liệu và ý tưởng nghiên cứu của chúng tôi thì xin hỏi chúng tôi có thể đăng ký quyền SHTT hoặc quyền bảo hộ tác phẩm (Nội dung hồ sơ nghiên cứu của dự án) được không? Thủ tục đăng ký như thế nào
đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật của tổ chức mình.
4. Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật.
5. Tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Đối với người lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức công đoàn có
Hỏi: Cô Hương là Trưởng văn phòng công chứng K. Vừa qua, có một số công chứng viên thuộc Văn phòng công chứng K đề nghị cô Hương tạo điều kiện để họ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật miễn phí cho nhân dân. Cô Hương đề nghị cho biết, pháp luật có quy định thành viên văn phòng công chứng được tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật không? Nếu tham
Tôi làm việc cho một công ty 100% vốn VN, thời hạn hợp đồng một năm. Tháng 6-2009 tôi nộp đơn xin nghỉ việc, thời gian nghỉ là cuối tháng 7-2009. Tuy nhiên, trưởng phòng bảo muốn tôi ngưng việc ngay chứ không phải đợi đến một tháng, đồng thời cho biết bộ phận nhân sự cũng đồng ý điều này. Tôi chấp nhận và cứ nghĩ phòng nhân sự sẽ giải quyết đầy
Kính gửi Quý Luật sư! Kính mong Luật sư tư vấn giúp Công ty chúng tôi một trường hợp nhân sự nghỉ việc như sau: Công ty chúng tôi kinh doanh thuốc Tân dược trên địa bàn Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội. Anh ĐTT vào thử việc tại Công ty từ 01/8/2008, đến ngày 01/10/2008, Công ty ký HDLD có thời hạn 01 năm. Ngày 20/7/2008, Anh ĐTT gửi Đơn xin nghỉ việc và
Thưa luật sư! Bạn tôi làm việc tại công ty nước ngoài từ tháng 7-2005. Đến nay 12-12-2010 bạn tôi viết đơn xin nghỉ việc vì lý do: Công ty điều chuyển công việc, từ 1 nhân viên văn phòng xuống làm công nhân,.Lý do chuyển công việc: sơ xuất trong công việc nên có 1 số lần chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi nhận đơn công ty đồng ý cho bạn tôi nghỉ