Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam (nguyenhoangnam@gmail.com)
Tôi hiện đang là giáo viên của một trường công lập. Trước đây tôi đã từng dạy học được 10 năm, sau đó vì hoản cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ dạy và đã hưởng chế độ 1 lần. 5 năm sau, tôi đi dạy trở lại và đến nay đã được 12 năm. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được cộng thời gian 10 năm trước với 12 năm dạy hiện tại để tính hưởng chế độ phụ cấp
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Còn theo Điểm a, b Khoản 1 Điều 2 Thông tư trên hướng dẫn: Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:
Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo
giáo viên hợp đồng nhưng tôi được hưởng các chế độ lương như giáo viên biên chế. Đến kỳ hạn tôi vẫn được nâng lương thường xuyên. Xin được hỏi Tòa soạn, theo quy định mới, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Những năm tôi làm thư viện có được tính hưởng phụ cấp này hay không? – Bùi Thu Thảo tỉnh Ninh Bình (thuthaotv***@gmail.com).
Theo Điểm a, Khoản 3 Điều 5 của Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định: Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 2 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có).
Căn cứ vào quy định nêu trên, thời
Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định đối tượng và phạm vi áp dụng hưởng chế độ phụ cấp này như sau:
Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính -Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định: Thời gian tính hưởng phụ cấp thâm
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ và Thông tư số 68/2011/BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là thời gian giảng dạy giáo
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo hướng dẫn về thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:
- Thời gian
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hộ nghèo. Còn một số vấn đề mà người dân chúng tôi chưa rõ như tiêu chuẩn hộ nghèo và trong những hộ nghèo thì ai thuộc đối tượng được xét hỗ trợ; mức hỗ trợ của Nhà nước và nếu được vay vốn thì được vay bao nhiêu?
không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2010/NĐ-CP.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Về vấn đề này, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị trả lời như sau:
Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 quy định thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được xác định bằng tổng các thời gian sau:
"a) Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc trong các cơ sở
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
thuộc đối tượng áp dụng Quyết định số: 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tức là bạn không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
đó có Luật Bảo hiểm xã hội, thì khi mẹ bạn qua đời đã được hưởng chế độ tử tuất.
Vì vậy, trường hợp của mẹ bạn sẽ không còn được hưởng chế độ trợ cấp về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo về hưu theo Quyết định số: 52/2013/QĐ-TTg.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa