chứng thực chỉ chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao đúng với bản chính và sẽ không phải chịu trách nhiệm khi chứng thực giấy tờ, văn bản hợp lệ, hợp pháp. Tuy nhiên, trong quá trình tác nghiệp công chức tư pháp – hộ tịch cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức để tránh sai sót đáng tiếc ảnh hưởng đến quyền lợi
bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần giá trị chênh lệch.
3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung
Chị M là chủ doanh nghiệp công ty du lịch H. Ngày 23/9/2012 chị M nhận được thông tin có một người khách nước ngoài trong đoàn khách du lịch của công ty có những hành vi “lạ” (quan sát tỉ mỉ, đi và chụp ảnh ở những khu vực cấm), nghi ngờ vi phạm pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp này, chị M có trách nhiệm gì?
sơ nghiệp vụ cảnh sát thuộc Bộ Công an, Phòng Hồ sơ nghiệp vụ Công an cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin có trước ngày 01 tháng 7 năm 2010 để cấp Phiếu lý lịch tư pháp;
b) Giám thị trại giam, giám thị trại tạm giam, Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp Công an cấp tỉnh cung cấp giấy chứng nhận đã
tham quan, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hỗ trợ tiền mua tài liệu để học tập và hỗ trợ 100% tiền học phí và tiền đi lại.
Những quy định nêu trên đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, tạo điều kiện cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt thực hiện nhiệm vụ.
Năm 1995 tôi được địa phương cử đi học lớp trung cấp lý luận Mác- Lê Nin và nghiệp vụ Đoàn, Đội với hình thức học tại chức. Học tại Trường Cán bộ thanh thiếu niên TƯ khóa I, thời gian học là 2 năm tại Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh, do giáo viên Trường Cán bộ thanh thiếu niên Trung ương trực tiếp giảng dạy, bằng tốt nghiệp do Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ
mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hằng tháng được hưởng 90% mức phụ cấp của chức danh hiện đảm nhiệm. - Hỗ trợ phụ cấp hằng tháng: Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã đã được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp được hỗ trợ phụ cấp hằng tháng bằng 10%; có trình độ cao đẳng, đại
thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm. + Về tính thời gian đóng BHXH: Những người đã có thời gian làm cán bộ cấp xã trước ngày 01/ 01/1998, nếu trong thời gian công tác này mà đảm nhiệm chức danh có quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của
Tôi có thời gian công tác ở xã, giữ chức vụ Phó chủ tịch HĐND. Tổng thời công tác 16 năm (mười sáu năm), hưởng lương bậc 2: (2,45) ; trình độ học vấn tốt nghiệp Trung học chính trị khóa 1999-2000. Ngày 30/12/2011 tôi tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp ngành: Hành chính và đươc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi chuyển xếp ngạch, bậc lương cho cán bộ
số lương 2,1, bậc 2, mã số 01-003. Đến ngày 3/9/2002, tôi được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện và hưởng hệ số lương 3,1. Sau một thời gian công tác, bản thân tôi tiếp tục được điều động đến công tác tại Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hải Lăng, được bảo lưu hệ số lương 3,1 kể từ ngày 1/2/2004 đến thời hạn 6 tháng sau chuyển sang hệ
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Năm 1981, tôi trúng tuyển vào Trường Đào tạo sĩ quan pháo binh hệ chính quy. Đến năm 1984, tôi tốt nghiệp ra trường (đào tạo 3 năm). Nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp là: được công nhận trình độ học vấn trung cấp quân sự, chuyên ngành sĩ quan chỉ huy phân đội pháo binh. Với nội dung của tấm bằng trên, chiếu theo quy định số 12 của Ban Tổ chức
Căn cứ vào Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 92 của Chính phủ, công chức cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyên môn của chức danh đảm nhiệm, thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nước), bảng
Tôi sinh năm 1978, tháng 1/2009 tôi được tuyển dụng vào công chức cấp xã với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự xã (ngạch 01004, bậc lương 1,86), đến tháng 6/2010 tôi trúng cử vào chức danh Phó Bí thư Đảng uỷ xã (có quyết định phê chuẩn của Ban thường vụ Huyện uỷ). Vậy, trường hợp của tôi được hưởng mức lương bao nhiêu và phải làm những thủ tục
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
tuổi trở lên thì được xếp lên bậc 2 của chức danh hiện đảm nhiệm để nghỉ hưu; + Đối với cán bộ xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng lương phụ cấp chức vụ lãnh đạo, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng ở ngạch hiện giữ mà trong thời gian giữ bậc luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không bị kỷ luật tại thời điểm có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi, nếu
Tôi công tác ở xã từ năm 2001, đóng BHXH được 13 năm (hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ số lương 2,45), chức danh là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Về bằng cấp, tôi đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị và đang học đại học tại chức về quản lý kinh tế. Tháng 5/2010, bầu BCH Đảng ủy tôi không trúng cấp ủy nên tôi biết mình phải chuyển công
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Nghị định 114 ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định những việc cán bộ, công chức cấp xã không được làm bao gồm: + Chây lười trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ, gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộ, hoặc tự ý bỏ việc. + Cửa quyền