Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Di chúc ghi là giấy giao quyền sử dụng đất ở, có chữ kí của các thành viên trong gia đình và của người làm chứng thì có được chấp nhận không? Gửi bởi: Nguyễn Thị Hường
46 triệu được chia làm 4 gồm ông, bà và 2 chú. Phần tiền của ông, bà được chia làm 8 do người con hy sinh không có người thừa kế. Vậy cho tôi hỏi tòa án chia như vậy có đúng không? Số ruộng, nhà ở còn lại thì thế nào? Bản di chúc có hợp pháp không? Gửi bởi: nguyễn văn mạnh
Di chúc là thể hiện ý chí, nguyện vọng của người lập di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Căn nhà 4 tầng và thổ đất 70m2 là tài sản riêng của bố bạn, nên bố bạn có toàn quyền định đoạt đối với phần tài sản này. Ông có toàn quyền trong việc lập di chúc chỉ định người được hưởng thừa kế (trừ những trường hợp được hưởng
quan đến phần tài sản của ông thì di chúc này không hợp lệ;
- Nếu bà nội bạn không đứng tên trong di chúc của ông và ông bạn chỉ định đoạt phần tài sản của ông trong khối tài sản chung của ông, bà trong di chúc (về nguyên tắc là mối người 50%) thì di chúc này có hiệu lực, mọi sửa đổi của bà bạn sau này đối với di chúc của ông đều không có giá trị
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu
người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình.
Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho các thừa kế trong việc nhận di sản thừa kế, pháp luật cũng cho phép kể cả trường hợp di chúc được xác định là hợp pháp nhưng các thừa kế tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc phân chia di sản khác với nội dung di
bỏ toàn bộ phần nội di chúc chung mà vợ chồng bà đã lập. Trong trường hợp này, bà chỉ được sửa đổi đối với phần di chúc liên quan đến tài sản của bà (tương đương 50% giá trị).
Mặt khác, theo quy định của Luật hôn nhân gia đình, tài sản chung vợ chồng là tài sản chung hợp nhất, về nguyên tắc là chia đôi. Do đó bà chỉ có quyền quyết định sửa đổi
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
Theo khoản 2 Điều 664 Bộ luật Dân sự, khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Như vậy, bà có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc đã lập chung với chồng nhưng chỉ
được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ….
Như vậy, những dòng tâm sự mẹ bạn viết có nội dung để lại toàn bộ tài sản của mẹ bạn cho chị gái bạn có thể xem đó là nguyện vọng của mẹ
Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người này không nhất trí về cách
không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc (điều 655 BLDS).
Ngoài ra, điều 653 BLDS cũng quy định rằng di chúc bằng văn bản phải ghi rõ các mục sau: họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được
Theo quy định tại khoản 1, Điều 664, Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) thì “vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào”. Trong trường hợp bạn thắc mắc, thì do anh bạn đã chết nên theo quy định tại khoản 2, Điều 644 Bộ luật Dân sự, thì "nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
tên mẹ tôi là đương nhiên bà tôi đã cho bố mẹ tôi rồi. Vậy cơ quan nào sẽ có thẩm quyền chứng thực nội dung này? Việc cán bộ tư pháp xã trả lời như thế đúng hay sai? Gửi bởi: Nguyen Nam Giang
. Chúng tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu ngôi nhà cho tôi và chị tôi thì phải đến những cơ quan nào và làm thủ tục, giấy tờ gì. Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Mai Huong
bà. Nếu bà lập di chúc mới, tự ý sửa lại phần di chúc liên quan đến phần tài sản của ông thì di chúc này không hợp lệ;
- Nếu bà nội bạn không đứng tên trong di chúc của ông và ông bạn chỉ định đoạt phần tài sản của ông trong khối tài sản chung của ông, bà trong di chúc (về nguyên tắc là mối người 50%) thì di chúc này có hiệu lực, mọi sửa đổi
chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ….
Như vậy, những dòng tâm sự mẹ bạn viết có nội dung để lại toàn bộ tài sản của mẹ bạn cho chị gái bạn có thể xem đó là nguyện vọng của
bản di chúc có hiệu lực hay không? Và nếu có hiệu lực thì trong quá trình sang tên có cần chữ ký của các anh, chị, em tôi hay không? Phương Nguyễn