Trong hoạt động về hải quan, quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế được quy định cụ thể như thế nào trước khi thông báo lên hệ thống?
Chị Oanh đang hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến hải quan, có gửi thư về ban biên tập nhờ giải đáp thắc mắc về vấn đề quyết định phương thức giám sát và kiểm tra hàng hóa trong quá trình giám sát hải quan được quyết định theo phương thức nào? (Oanhnic***@gmail.com)
Ban Biên tập nhận thông tin từ mail chị Hà ( miha**@gmail.com) có nội dung như sau: Tôi tên Hà, hiện đang công tác trong chi cục hải quan tại Cần Thơ, tôi quan tâm tới vấn đề liên quan đến rủi ro trong nghiệp vụ hải quan. Luật sư giải đáp giúp tôi thắc mắc này hộ: Trong hoạt động nghiệp vụ hải quan việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện áp dụng
Theo Điều 4 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức
Theo Điều 6 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định thuyền trưởng, đại phó tàu dưới 500 GT hành trình gần bờ phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/3, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo
Theo Điều 7 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức vận hành.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức vận hành
Theo Điều 9 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định sỹ quan boong tàu dưới 500 GT hành trình gần bờ phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/3, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức vận hành.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức vận
đẳng thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Có tiếng Anh hàng hải trình độ 3;
+ Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 3000 GT trở lên.
- Điều kiện đảm nhiệm chức danh:
+ Đối với
biển trình độ trung cấp thì phải hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Có tiếng Anh hàng hải trình độ 2 trở lên;
+ Hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định;
+ Đạt kết quả kỳ thi thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT đến dưới 3000 GT.
- Điều kiện
Theo Điều 26 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng tàu từ 50 GT đến dưới 500 GT như sau:
- Điều kiện chuyên môn:
+ Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ trung cấp trở lên;
+ Có tiếng Anh hàng hải trình độ 1 trở lên;
+ Hoàn thành
Theo Điều 26 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn đại phó tàu dưới 500 GT như sau:
- Điều kiện chuyên môn:
+ Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ trung cấp trở lên;
+ Có tiếng Anh hàng hải trình độ 1 trở lên;
+ Hoàn thành chương trình bồi
Theo Điều 28 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên như sau:
- Điều kiện chuyên môn:
+ Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng trở lên hoặc tốt nghiệp chương trình đào tạo sỹ quan hàng hải ngành điều khiển
Theo Khoản 1 Điều 28 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định về điều kiện chuyên môn đối với sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên như sau:
- Tốt nghiệp chuyên ngành điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng trở lên hoặc tốt nghiệp chương trình đào tạo sỹ quan hàng hải ngành điều khiển tàu biển do Bộ trưởng Bộ Giao thông
Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Theo như thông tin bạn cung cấp, hiện tại 3 anh chị em của bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
Do bố mẹ bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho người thừa kế theo pháp
trường hợp sau:
- Được khai thác hoặc khai thác tận thu từ các mỏ, điểm mỏ, bãi thải trong thời hạn Giấy phép khai thác, Giấy phép khai thác tận thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp còn hiệu lực;
- Khoáng sản được nhập khẩu theo Tờ khai hàng hóa nhập khẩu có xác nhận của Hải quan cửa khẩu;
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu và
.
Đây là một văn bản rất quan trọng thể hiện đầy đủ các thông tin về khoản vay của bạn, kế hoạch trả nợ, các quy định về thay đổi lãi suất, phí phạt cũng như các quyền và trách nhiệm của cả hai bên.
là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng
chuyển hướng tới để chi phí cho việc vận chuyển và tích lũy vốn.
Hợp đồng vận chuyển tài sản là một loại dịch vụ: Trong cơ chế thị trường, sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa là hai hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có chức năng riêng và chúng hỗ trợ cho nhau. Vì vậy thị trường hình thành các loại dịch vụ
Theo Điều 3 Nghị định 139/2016/NĐ-CP và Khoản 1 Điều 1 Nghị định 22/2020/NĐ-CP thì từ ngày 25/02/2020 các đối tượng được miễn lệ phí môn bài gồm:
- Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống.
- Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất về điều tra tai nạn hàng hải thì những trường hợp nào cần điều tra khi tai nạn xãy ra? Mong ban biên tập hỗ trợ.