Hỏi: Một vài lần khi chạy trên đường cao tốc, tôi nhìn thấy có ô tô quay đầu xe. Có lẽ vì họ nghĩ đường vắng, nên không sao. Nhưng tôi thấy rằng việc này rất nguy hiểm, và có thể gây tai nạn giao thông. Cho tôi hỏi người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm quay đầu xe trên đường cao tốc thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Lê Thành
Hỏi: Tôi đọc tin tức và thấy rằng sau khi gây tai nạn giao thông, nhiều người bị người đi đường hoặc người thân đánh rất thậm tệ, có trường hợp phải đi cấp cứu. Có phải Luật Giao thông đường bộ cũng đưa ra quy định nghiêm cấm và mức xử phạt với hành vi này không? Độc giả Phương Lan
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm
vi của lái xe không chỉ gây thiệt hại đến sức khỏe của người khác mà còn gây thiệt hại đến các thiết bị giao thông đường bộ.
Cơ quan thụ lý vụ tai nạn giao thông thực hiện việc sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn theo quy định tại Điều 14 Quyết định 18/2007/QĐ-BCA về ban hành quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao
của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Việc ly hôn theo yêu cầu của một bên được quy định tại Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình như sau
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014).
Cụ thể theo các điểm, khoản, điều của Nghị định này, người điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định nhưng không phải trong trường hợp gây tai nạn giao thông, đi thành nhóm hay đuổi nhau trên đường thì chỉ bị xử phạt
phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng. Nếu hành vi này gây ra tai nạn giao thông thì người vi phạm sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) 02 tháng.
Tại phần Quyết định của Bản án tôi được Tòa án quyết định được nhận cấp dưỡng nuôi hai đứa con của mình từ người phải thi hành án đã gây ra tai nạn làm chồng tôi chết. Tôi xin hỏi, nay người phải thi hành án thỏa thuận trả cho tôi một lần số tiền cấp dưỡng trên (không đủ nếu tính theo năm tháng của bản án) vậy tôi có quyền thỏa thuận không yêu cầu
hỏng trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
Phạt tiền từ 1.000.000 – 3.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm sau đây:
Điều khiển phương tiện mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0.25 miligam đến 0.4 miligam/ 1 lít khí thở.
Gây tai nạn giao
trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d) Làm nạn nhân có thai;
đ) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân, mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:
a) Gây tổn hại
Chủ đàn gia súc nếu thả nuôi trên đường khiến con vật gây tai nạn với người tham gia giao thông thì phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội gì? Xuân Quý
Thứ nhất, Hành vi sử dụng những lời lăng mạ, chửi rủa của người hàng xóm trong trường hợp này có thể sẽ bị xử phạt từ 100.000 đến 300.000 theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 46% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?