Xin hỏi theo quy định của pháp luật thì những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài?
Ngày 2/8/2016, tôi điều khiển ô tô và có uống rượu bia. Khi cảnh sát giao thông đo hơi thở vượt quá 0,4mg/1l khí thở nên đã xử phạt tôi số tiền là 17 triệu đồng. Tôi thấy việc xử phạt như vậy là quá cao và xin hỏi việc xử phạt vi phạm như vậy có đúng pháp luật không?
Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
Nếu cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) kiểm tra phát hiện đóng không đủ số người, công ty sẽ phải chịu mức phạt như thế nào theo luật BHXH hiện hành?
Thời hiệu khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường rào chắn ngang phần đất là lối đi chung của khu xóm, khiến gia đình tôi không thể ra vào nhà mình. Hành vi vi phạm này đã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với hình thức là phạt tiền và yêu cầu dỡ bỏ bức tường. Xin hỏi quý báo, trong trường hợp
Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào?
Đề nghị quý báo cho biết, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi nào và những đối tượng nào sẽ bị xử lý khi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực cung cấp nước sinh hoạt và dịch vụ môi trường. Vừa qua thanh tra chuyên ngành tại địa phương đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: khai thác nước không có cam kết bảo vệ môi trường. Ngoài nhiệm vụ phải khắc phục thì khung hình phạt áp dụng theo Nghị định 117/2009/NĐ