Hộ gia đình ông Trần Văn T di cư từ miền Bắc vào sinh sống tại xã X, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk từ năm 1996. Năm 1997, gia đình ông có khai hoang, canh tác khoảng 3 héc ta đất nông nghiệp trên địa bàn xã X để trồng cây cà phê và trực tiếp sử dụng cho đến nay. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại thì 3 héc ta đất này vẫn chưa có Giấy chứng nhận
20% tiền còn lại nhưng cán bộ tài chính nói chờ xin ý kiến cấp trên, trước mắt tạm thu số tiền qua kho bạc nhà nước. Cứ vài tháng là gia đình tôi hối thúc, hỏi nhưng chỉ nhận trả lời là " chờ xin ý kiến " Nay, tháng 8/2013 rồi mà gia đình tôi vẫn tiếp tục nghe cán cán bộ trả lời là đang bàn bạc xem nên thu 20% theo giá cũ hay mới. Vậy, xin hỏi là
động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm
có nội dung: 1. Cho tôi sử dụng toàn bộ diện tích đất đó; 2. khi nào ông B lấy lại thì tôi phải giao toàn bộ lại cho ông B trừ ngôi nhà mà tôi đã xây dựng năm 1987. từ đó đến nay tôi sử dụng ổn định và có đống thuế thường xuyên diện tích đất trên và có xây thêm 2 căn nhà cho 2 con. đến năm 2009 thì ông B đòi lại đất với căn cứ đưa ra là tờ giấy ủy
Căn cứ Điều 358 Bộ luật dân sự năm 2005.
Theo đó, việc đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp đồng dân
đất để bán cho 1 số hộ gia đình làm đất ở, năm 2001 bố em có lên mua lại một phần thửa đất đó (3.000m2, trong đó có 400m2 đất thổ cư em trai em đã xây nhà trên đó, còn lại là đất nông nghiệp) ,cũng trong thời gian đó xã lại lấy 1 phần của thửa đất còn lại tiếp tục bán cho các hộ dân làm đất ở nhưng không bồi thường gì cho gia đình em cả (thửa đất đó
.
Số tiền còn lại được trả cho người phải thi hành án.
3. Số tiền thu được từ việc bán tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bán tài sản mà bản án, quyết định tuyên kê biên để bảo đảm thi hành một nghĩa vụ cụ thể được ưu tiên thanh toán cho nghĩa vụ được bảo đảm đó sau khi trừ các chi phí về thi hành án.
4. Thứ tự thanh toán tiền thi hành án về phá
, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế thì người sử dụng đất được bồi thường, hỗ trợ theo quy định tại điều 10 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Thủ tục bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại Mục 4 Chương 2 Luật Đất
Căn cứ khoản 3, khoản 4 điều 50 Luật Đất đai năm 2003 quy định: Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất xác nhận là người đã sử
Khi tiến hành bồi thường đất làm lộ tuyến từ A đến căn cứ B thuộc xã C huyện D tỉnh E thì bồi thường lần đầu như sau:đất nền nhà 400.000đ/m2, đất nông nghiệp là 20.000đ/m2. Sau một thời gian có người dân khiếu nại nên có quyết định trợ cấp lần hai toàn tuyến nhưng chỉ bồi thường lại cho những hộ có đất nông nghiệp từ 20.000đ/m2 đến 195.000đ/m2
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo được liên ngành Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn tại Thông tư số 06 ngày 25/12/2008 như sau: Trước hết cần hiểu các từ ngữ: “pháo nổ” (không phân biệt xuất xứ hoặc nơi
nộp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản;
c) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của cá nhân người sử dụng đất chết mà không có người thừa kế có trách nhiệm gửi Giấy chứng tử hoặc quyết định tuyên bố một người là đã chết theo quy định của pháp luật và văn bản xác nhận không có
Thiệt Hại Cho Dân Kính gởi: ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Tôi tên: Châu Mậu Tỷ sinh năm 1959 Hiện đang cư trú tại: 49 tổ 2 ấp Tân Bình xã Minh tân – Dầu Tiếng - Bình Dương. Vợ chồng tôi là giáo viên hưu trí, vì muốn gia đình kinh tế đỡ hơn, có tiền cho con ăn học nên tôi đã bán vườn tược mượn thêm tiền họ hàng để mua đất cao su canh tác. Qua
Người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi khi vi phạm các lỗi sau và mức xử phạt cụ thể.
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ chuyển ca, nghỉ về việc
tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê quyền sử dụng đất gắn liền với kết cấu hạ tầng đó;
d) Giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với một số trường hợp để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng theo dự án do Chính phủ quyết định.”
Tại các Điều 23, 24, Luật Đất đai năm 1993 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định cụ thể về
. Ngoài ra, công ty và người lao động còn có thể thỏa thuận về việc làm thêm giờ, nhưng không được quá 12 giờ trong 1 ngày, 30 giờ trong 1 tháng, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt. Do bạn không nói cụ thể số giờ làm việc trong ngày, số ngày làm việc trong tuần phải làm thêm nên chúng tôi không thể kết luận rằng công ty của bạn có vi