Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh
nhân, công an nhân dân (gọi tắt là cơ yếu), nhập ngũ, tuyển dụng sau ngày 30/4/1975 trực tiếp tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế có từ đủ 20 năm trở lên phục vụ trong quân đội, công an, cơ yếu hiện không thuộc diện đang hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hằng tháng thuộc một trong các trường hợp
bệnh binh hàng tháng, thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã phục viên xuất ngũ về địa phương; + Đã chuyển ngành rồi thôi việc; + Đã phục viên, xuất ngũ một thời gian rồi tiếp tục công tác (tái ngũ, làm việc ở cơ quan, đơn vị, tổ chức ngoài quân đội) sau đó lại phục viên, xuất ngũ, thôi việc. Cách tính thời gian hưởng chế độ là thời gian thực tế
Tôi là bệnh binh hạng 2, có thời gian công tác liên tục trong quân đội là 15 năm 7 tháng. Qua đọc báo NNVN ra ngày 2/6/2010, trong mục Luật sư của bạn về chế độ đối với người lao động đã hưởng chế độ một lần, có đoạn viết “đối với những người có đủ 15 năm công tác trong quân đội thì được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng”. Vậy, trường hợp của tôi
/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội, đã phục viên, xuất ngũ về địa phương không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí,chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng. Đối chiếu với quy định của pháp luật, anh nhập ngũ năm 1974 đến năm 1984 thì chuyển ngành, như vậy anh có 10 năm công tác trong quân đội, sau đó chuyển ngành sang
định này là quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội, đã phục viên, xuất ngũ về địa phương không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng thì được hưởng chế độ như sau: + Đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống
Bà Lê Thị Hồng Tuấn (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đề nghị được cơ quan chức năng giúp đỡ tìm lại hồ sơ của bố bà là ông Lê Hồng Châu, là bộ đội công tác tại một tiểu đoàn thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định. Theo phản ánh của bà Tuấn: Ông Lê Hồng Châu, bố bà Tuấn có biệt danh Lê Thanh Bình, sinh năm 1936; nguyên quán: Xã Hoài Sơn, huyện Hoài
thuộc diện hưởng phụ cấp quân hàm hoặc sinh hoạt phí tham gia BHXH bắt buộc quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH, bao gồm:
a) Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân;
b) Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ công an nhân dân; học viên công an nhân dân đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
c) Học viên cơ yếu đang theo học được hưởng sinh
binh, bệnh binh, chất độc da cam, những người hưởng tiền tuất hằng tháng đã được điều chỉnh nhưng những người hưởng trợ cấp theo Quyết định 142 như chúng tôi đến hết tháng 10/2012 vẫn không được điều chỉnh. Vậy, xin luật gia cho chúng tôi biết, cấp nào làm bản điều chỉnh tăng trợ cấp, cấp nào ra quyết định điều chỉnh trợ cấp hằng tháng cho đối tượng
chuyển ngành sau đó thôi việc trước ngày 1/1/1995 hoặc thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng, thuộc đối tượng được xem xét, xét hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Quyết định này.
Căn cứ quy định nêu trên, đối
Tôi có 16 năm đóng BHXH, thời điểm hưởng trợ cấp đến tháng 6/2005 và đã hết tuổi lao động từ năm 2006. Vậy trường hợp của tôi được hưởng lại trợ cấp mất sức lao động từ khi nào và mức hưởng là bao nhiêu, cộng với các chế độ khác nữa? Mong luật gia tư vấn vì hiện nay tôi bị bệnh hiểm nghèo, lại không có gia đình nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn
Tôi là con thương binh đang học hệ chính qui đại học Kinh tế Quốc dân, trong thời gian học do bị ốm nên phải nghỉ học để chữa bệnh, nay tiếp tục đi học lại thì thời gian nghỉ học đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ, những trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần: a) Người lao động nghỉ việc đã đủ tuổi nghỉ hưu hoặc suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
Ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội) là cựu chiến binh, nhập ngũ tháng 12/1972. Tháng 3/1989 ông Hùng được cử đi hợp tác lao động tại Liên Xô (cũ), hoàn thành nhiệm vụ trở về nước đúng hạn. Nay, Ông Hùng muốn được biết: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ theo Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30/1/2011 của Chính phủ về
xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con liệt sĩ mồ côi bị bệnh, tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp nuôi dưỡng vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng.
Theo quy định trên, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, ông Phong không được hưởng trợ
nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng, thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã phục viên xuất ngũ về địa phương. + Đã
dẫn thi hành thì đối tượng và điều kiện được hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 142 gồm: + Quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhập ngũ từ ngày 30/4/1975 trở về trước, có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh
của ông Lưu Văn Phú, nếu ông Phú không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng thì ông Phú thuộc đối tượng được xem xét, giải quyết chế độ trợ cấp một lần theo số năm thực tế công tác trong quân đội (từ tháng 4/1966 đến tháng 12/1975).
Cục Chính sách đề nghị ông Phú trực tiếp liên hệ với UBND
ngày 30/4/1975 trở về trước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng, được thực hiện chế độ trợ cấp hàng tháng đối với đối tượng có đủ 15 năm đến dưới 20 năm công tác thực tế trong quân đội hoặc được hưởng chế độ trợ