Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
và thuộc một trong các đối tượng sau: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp về nước; người có công đóng góp cho đất nước, nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang
ký với nhau văn bản viết tay, người đó hàng năm đóng thuế đất và chênh lệch hoa màu đầy đủ. Như vậy nếu sau này nhà nước có quyết định cấp sổ đỏ hay người mà bác em chuyển quyền sử dụng bây giờ muốn chuyển nhượng quyền sử dụng lại cho người khác liệu có gặp khó khăn gì ko ạ?
tôi thống nhất chia đất. Cô Nguyễn Thị B đã làm nhà kiên cố và sinh sống làm ăn cùng với bà cho đến khi bà qua đới. cô Nguyễn thị B không lập gia đình. Cô có số nhà riêng và đóng tiền thuế đất hàng năm mà không có chuyện gì xảy ra, anh em sống với nhau hòa thuận. Đến bây giờ bà tôi qua đời gia đình ông Nguyễn văn A đòi chiếm toàn bộ mảnh đất trên và
Vấn đề thứ nhất: Ông A ký hợp đồng đặt cọc để đảm bảo sẽ giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bạn trong khi quyền sử dụng đất đó đang thế chấp tại Ngân hàng. Nhưng hiện nay, ông A đã tiếp tục thế chấp tài sản mà không chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho bạn.
Ðặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường."
Một vấn đề khác mà anh phải lưu ý là theo chủ sử dụng đất, mảnh đất này trước kia được giao để trồng rau, như vậy có thể đây là đất nông nghiệp, không phải đất ở. Người sử dụng đất xây nhà ở trên đất nông
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (Điều 689 Bộ luật Dân sự). Như vậy, hợp đồng của gia đình bạn đã sai quy định về hình thức hợp đồng vì được lập thành văn bản nhưng chưa có công chứng, chứng thực (việc gửi hợp đồng cho UBND xã để bảo cáo không phải là chứng thực
đến BHXH Huyện Quế Sơn để làm biên bản trả thẻ BHYT và đăng kí lại thẻ BHYT cho cháu tại UBND Phường Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. Nhưng khi BHXH Quận Cẩm Lệ cấp mới lại thẻ BHYT cho cháu thì ghi thời hạn sử dụng đến 31/12/2016. Tôi đã liên hệ với Lê Thị Thanh Hoa (0934567779) - Chuyên viên Phòng in thẻ thuộc BHXH Quận Cẩm Lệ thì được trả lời
bạn đã thỏa thuận là tài sản chung hoặc đã đưa tài sản vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thỏa thuận của cả vợ chồng cậu.
Từ những quy định trên đây bạn có thể vận dụng để xác định trong trường hợp của cậu bạn. Nếu là tài sản riêng của cậu
chủ đất mua miếng đất này và đơn khiếu kiện được chuyển lên huyện nhưng hòa giải bất thành. Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi bị ngưng lại và Văn phòng đăng ký đã trả hồ sơ cho chủ đất. Tôi phải chờ đợi và chủ đất thì nói chờ thượng lượng với cha để rút đơn khiếu kiện thì mới có thể tiến hành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi. Tôi thắc
Vấn đề mà bạn hỏi liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng. Nếu tài sản (quyền sử dụng đất) là tài sản chung của bố mẹ bạn thì bố mẹ bạn có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung nên đương nhiên nếu mẹ bạn muốn tặng cho toàn bộ mảnh đất cho bạn thì cần phải có sự đồng ý của bố bạn (theo Điều 28 Luật Hôn
Với những thông tin mà bác cung cấp (thiếu thông tin như: thời điểm tặng cho; tặng cho có lập thành văn bản, có xác nhận của cơ quan thẩm quyền không…) thì chúng tôi chưa thể trả lời cụ thể cho bác được. Vì vậy, dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một số quy định của pháp luật có liên quan đến trường hợp nhà bác.
* Về điều kiện tặng choquyền sử
Năm 1989 cụ ngoại tôi mất, để lại theo di chúc của cụ. Cho mẹ tôi một mảnh vườn 360m2. Mẹ tôi không ở, vì có nhà rồi. Cho tôi lên ở thừa kế và sinh sống trên đó. Qua 23 năm (1989_2013) mọi đóng góp với nhà nước đều mang tên tôi, 23 năm mẹ con hòa thuận không có khiếu kiện gì với các cấp chính quyền. Trên mảnh vườn của cụ, tôi đã xây dựng hai
sở hữu căn hộ chung cư, văn phòng làm việc, cơ sở thương mại, dịch vụ trong nhà chung cư (sau đây gọi chung là căn hộ) bao gồm diện tích đất xây dựng khối nhà chung cư, làm sân, trồng hoa, cây xanh xung quanh nhà và đất xây dựng các công trình hạ tầng bên ngoài nhà chung cư nhưng để phục vụ trực tiếp cho nhà chung cư được chủ đầu tư bàn giao cho các
Ông Bà nội tôi là: Bùi Văn Cấp và Nguyễn Thị Nhàn. Các con (3 trai và 3 gái): Bùi Thị Được, Bùi Văn Hòa, Bùi Văn Bình, Bùi Văn Hùng, Bùi Thị Lập, Bùi Thị Huệ (lần lượt theo thứ tự sinh ra từ trước đến sau). Bà Bùi Thị Được là con gái trưởng, Ông Bùi Văn Hòa là con trai trưởng. Ông nội tôi chết năm 2001. Bà nội tôi chết năm 2004
sinh môi trường, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác (nếu có) được xác định trên cơ sở khối lượng công việc cần thực hiện và mức giao khoán thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ; d) Chi phí điện chiếu sáng công cộng, nước công cộng trong khu nhà chung cư; e) Chi phí văn phòng phẩm, bàn ghế, phòng làm việc, chi
không chịu trả. Trong sổ sách cậu tôi và vợ cậu đứng tên. Cậu ký, vợ không ký nên không làm gi được. Và phần còn lại cậu tôi nói là gia đình tôi vô ơn, nên không trả. Bên tôi muốn hoà giải, bên cậu muốn lấy hết. Xin hỏii dựa vào 3 bằng chứng trên. 1) tờ di chúc không có công chứng 2) dì, câụ làm chứng 3) tờ ký và lăn tay của cậu 1 tuần qua về 1
Trước đây bố tôi có mua một thổ đất nhưng chưa làm thủ tục hợp thức hóa. Sau 3 năm thì bố tôi chết. Trước khi chết, bố tôi có làm một bản di chúc kèm theo một băng ghi âm lời trăng trối của bố tôi. Tôi muốn biết bản di chúc kèm theo băng ghi âm đó có giá trị pháp lý không?