, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Từ đây có thể đưa ra khái niệm về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS: là tư tưởng chỉ đạo, có tính bắt buộc chung, thể hiện quan điểm có tính định hướng của nhà nước trong việc tổ chức tố tụng để xét xử các vụ án dân sự, được quy
vẫn được quyền kháng cáo. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự không có mặt tại phiên tòa, thời hạn kháng cáo (15 ngày) sẽ tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết. Việc niêm yết bản án được quy định như sau: Việc niêm yết công khai bản án chỉ được thực
nhà nước), công trình nằm ở huyện V. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "Khi có tranh chấp hai bên tự giải quyết thông qua thương lượng. Trường hợp không tự giải quyết được cùng thông qua Tòa án kinh tế giải quyết". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty B vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm
lợn. Nay khi đến ở em có đòi lại nhưng họ không trả mà bảo là của họ khai hoang, em đã làm đơn lên UBND Phường nơi nhà em có mảnh đất đó để khiếu nại, nhưng khi cán bộ địa chính phường xuống cũng không giải quyết được mà còn nói với em là phải mang giấy tờ chứng minh mảnh đất đó là của nhà em ra thì họ mới giải quyết được. Vậy luật sư có thể tư vấn
Nhà tôi với nhà hàng xóm có 1 phần đất tranh chấp đã lâu. Trong giấy tờ kê khai năm 99 cũng xác nhận đây là phần đất tranh chấp. Hiện nay nhà hàng xóm đang xây dựng lại toàn bộ. Họ yêu cầu ba tôi kí tên để xây dựng lại. Ba tôi chỉ kí tên trên bản vẽ xây dựng vì họ hứa sẽ k xây trên phần đất này. Thế nhưng sau khi ba tôi kí tên họ đã không giữ
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
trả nợ… Hai bên có thể tự thương lượng với nhau để tìm ra phương án giải quyết tốt nhất, đảm bảo được quyền và lợi ích của hai bên. Tuy nhiên, nếu bạn đó không có khả năng trả nợ thì công ty A có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự quy định tại Điều 427 Bộ luật Dân sự là 02 năm
(nếu có); Bản sao giấy tờ tuỳ thân; Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng; Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có (như giấy chứng tử của người để lại di sản; giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn chứng minh quan hệ của người thừa kế với người để lại di sản).
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ
Bố tôi có 4 người con. Năm 1990 bố mẹ mua được mảnh đất thứ nhất 200m2 (đến nay chưa có sổ đỏ và anh trai cả đang sử dụng). Năm 1996 mua mảnh đất 295m2 (đã có sổ đỏ năm 2011 mang tên bố và mẹ tôi), bố, mẹ và tôi ở trên mảnh đất này. Năm 2012 bố tôi chết không để lại di chúc, gia đình liên hệ phòng công chứng làm thủ tục khai nhận di sản nhưng
Vào tháng 12/2007 tôi mua căn hộ tại Đồng Nai bằng Hợp đồng mua bán nhà với Công ty ở TP.HCM, tiền đặt cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được. Đến tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận ký hợp đồng mua bán căn hộ cùng
sở hữu nhà ở…
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;
– Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn (cấp xã); Biên bản giải quyết trong họ tộc ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
trong nội bộ nhân dân, cộng đồng dân cư. Việc tổ chức hoà giải bắt đầu từ cơ sở, tức là từ cộng đồng dân cư, tổ dân phố. Nếu việc hoà giải ở đây không có kết quả thì người tranh chấp làm đơn đến UBND xã để được hoà giải. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn, UBND xã có trách nhiệm tổ chức hoà giải công khai tại trụ sở UBND. Kết quả hoà giải thể
Việc hoà giải được tiến hành chủ yếu bằng lời nói: tổ viên Tổ hoà giải trực tiếp gặp gỡ các bên, dùng tình cảm, lý lẽ để thuyết phục các bên đạt được sự thoả thuận tự giải quyết các tranh chấp, vi phạm.
Trong trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu tổ viên Tổ hoà giải lập biên bản hoà giải thì Tổ hoà giải lập biên bản. Tuy nhiên, biên bản hoà
Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
Tôi có người chị bị lừa bán đi Trung Quốc từ năm 2001, đến tháng 4/2014 chị tôi bỏ trốn về nước. Khi về chị tôi có mang theo 2 con lai với người Trung Quốc, khi làm việc với cơ quan công an chị tôi đã khai là 2 con của chị tôi đã được làm khai sinh và có sổ hộ khẩu bên Trung Quốc, hai cháu đã được đi học. Đến tháng 7/2014, chị tôi đi làm khai
300 ngày nên vợ tôi chưa đăng ký khai sinh Hàn cho con chúng tôi được. Sở tư pháp nói vợ tôi sinh sống ở Hàn Quốc yêu cầu giấy chứng nhận quan hệ cha con ruột thịt. Vậy cho tôi hỏi chúng tôi có thể đăng ký khai sinh cho con tại lãnh sự quán Hàn Quốc ở Việt Nam không và thủ tục như thế nào? Có thể lấy giấy chứng nhận quan hệ cha con ruột như thế nào
theo quy định tại Điều 14 của Luật này và pháp luật của nước nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.
Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở