Bà Nguyễn Thị Ly Lan (TP. Hà Nội) hỏi: Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có lề đường, hè phố, người đi bộ phải đi như thế nào để đúng với quy định của Luật giao thông đường bộ?
Chào các bạn! Mình có va chạm với một người đi bộ vào tối qua, hiện tại CSGT đang tạm giữ xe mình! Tình hình như sau: Tối qua mình chạy xe holda trên đường Dương Bá Trạc, bên trái mình có một chiếc xe chạy cao hơn mình một chút, chiếc xe ấy đột ngột lách sang bên phải, mình lách theo sang phải để né xe ấy thì tay lái bên phải của mình quẹt vào
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Đề nghị quý báo cho biết, người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào, nếu vi phạm sẽ bị phạt ra sao?
Theo thông tin bạn cung cấp thì tài sản đã được các thành viên trong gia đình thỏa thuận và xác lập quyền sở hữu chung. Điều này phù hợp với quy định tại Điều 215 Bộ luật Dân sự về xác lập quyền sở hữu chung. Vì các bên đã xác định từng phần quyền sở hữu của mỗi người đối với tài sản nên hình thức sở hữu này được gọi là sở hữu chung theo phần, cụ
dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, ngày 03/01/2001, hướng dẫn thi hành Nghị quyết 35/2000/QH10, ngày 09/06/2000 của Quốc hội “về việc thi hành Luật HN&GĐ quy định cụ thể về trường hợp chung sống như vợ chồng mà không đăng ký muốn chia tay như sau: đối với trường hợp nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 01
thẩm quyền thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí Tòa án.”
Khi giải quyết vụ án ly hôn tại Tòa án, đương sự chỉ phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự. Việc thu và nộp tiền sẽ phải sử dụng các chứng từ do Bộ Tài chính phát hành. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 1 và 4, Điều 9 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 Tòa án có thẩm quyền giải
luật này;
b) Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
c) Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần áp dụng;
d) Làm rõ những tình tiết khách quan của vụ án;
đ) Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Bộ luật này;
e) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
g) Tổ chức phiên họp kiểm tra
(tức là đương sự đã bổ sung yêu cầu khởi kiện mà yêu cầu này thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án) do đó Tòa án phải hoãn phiên tòa để giải quyết yêu cầu này theo thủ tục chung (kê khai tài sản, định giá tài sản, hòa giải về tài sản…) và đó cũng là căn cứ để Tòa án giải quyết trong cùng một vụ án ly hôn. Nếu Tòa án tách quan hệ tài sản để giải quyết
Điều 216 Bộ luật Tố tụng dân sự, bao gồm các thủ tục sau:
– Khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
– Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn cước của đương sự.
– Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền và nghĩa vụ của các đương sự và
định sửa chữa, bổ sung bản án và gửi ngay cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự nếu bản án đã được gửi cho cơ quan thi hành án dân sự.
Trường hợp Thẩm phán đã xét xử vụ án đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán tại Tòa án đã ra bản án đó thì Chánh án Tòa án thực hiện việc sửa
sơ thẩm tòa án sẽ quyết định giải quyết các vấn đề của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đương sự làm căn cứ cho việc thi hành án.
Theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 chủ thể tham gia phiên tòa gồm có người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Những người tiến hành tố tụng được quy định tại điều 52 Bộ luật TTDS năm 2004, gồm
Tại Điều 117, Luật Bảo hiểm xã hội quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản:
“ 1. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau, thai
trên giấy chứng nhận chỉ có tên của bố bạn không phải là căn cứ để xác định tài sản đó đương nhiên là tài sản riêng của bố bạn. Nếu thửa đất hình thành trong thời kỳ hôn nhân, không phải là tài sản mà bố bạn được tặng cho riêng, thừa kế riêng thì tài sản đó sẽ được coi là tài sản chung vợ chồng.
Trở lại với những vấn đề cần giải quyết nêu trên
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
gia đình thì bạn không được chia tài sản khi bố mẹ bạn ly hôn.
Việc bạn có ở chung với bố mẹ bạn sau khi ly hôn hay không không liên quan tới việc chia tài sản của hộ gia đình (nếu có).
Nếu bạn chưa đủ 18 tuổi thì tòa án sẽ giao bạn cho bố hoặc cho mẹ chăm sóc sau khi ly hôn, người không trức tiếp nuôi bạn sẽ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy
khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.
3. Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi
tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm