Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Theo bạn trình bày, vợ chồng bạn muốn người khác trông giữ bí mật bản di chúc của mình. Theo quy định tại Ðiều 665 Bộ luật dân sự năm 2005 về việc gửi giữ di chúc:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo
. Ngôi nhà hiện tại đứng tên Ba và tên Mẹ kế .Ba tôi mất cách đây 1 năm có để lại di chúc nhưng không có công chứng, không có người làm chứng và không có ghi ngày tháng lập di chúc. Nội dung di chúc là: ngôi nhà Ba và Mẹ kế tôi đứng tên sẽ chia 2 gồm: 1 phần của Ba và 1 phần của Mẹ kế. Phần của Ba sẽ chia làm 5; 4 phần cho 4 chị em chúng tôi
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Di chúc bằng tiếng nước ngoài vẫn được công nhận về mặt chữ viết, tuy nhiên, khi công bố di chúc, thì bản di chúc đó phải được dịch ra tiếng Việt và phải có công chứng. (Khoản 5 điều 672 Bộ luật dân sự)
Tuy nhiên, để có cách hiểu thống nhất và dễ giải thích nội dung của di chúc thì di chúc nên lập bằng tiếng Việt, trừ trường hợp người lập di
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)
Tôi thắng kiện trong vụ tranh chấp “hợp đồng vay tài sản”. Sau khi tôi được tòa cấp cho bản án thì tôi đến Chi cục Thi hành án dân sự huyện yêu cầu thi hành án. Cơ quan này yêu cầu tôi viết đơn theo mẫu, trong đó có nội dung yêu cầu phải kê khai tài sản của người phải thi hành án như là nhà, đất, tiền, xe cộ...và phải có xác nhận ở cấp xã mà tôi
Hiện tại tôi có một mảnh đất nông nghiệp 10,000 m2 ở trong TP.Cà Mau (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi) , do có thể Nhà nước sẽ thu hồi đất để tái định cư, nhưng tôi thì không thuộc diện người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Vậy nếu nhà nước thu hồi đất của tôi thì tôi được đền bù như thế nào? có được hỗ trợ gì thêm ngoài tiền bồi
hàng tháng đóng bảo hiểm (mức cao hơn lương tối thiểu vùng). Như vậy, nếu theo luật BHXH năm 2014 thì từ 1/1/2016 chúng tôi phải đóng 32,5% x toàn bộ tiền lương tháng. Đóng theo mức mới thì sẽ thiệt thòi cho người lao động chúng tôi. Ví dụ: lương hàng tháng của tôi là 10 triệu đ thì tiền đóng bảo hiểm sẽ là: 32,5% x 10 triệu = 3.250.000 đ. Tôi thấy
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Khi ban hành Quyết định hành chính không đúng một hoặc một số (hai) tiêu chí của Quyết định hành chính (các tiêu chí gồm trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban hành quyết định và nội dung quyết định) thì Tòa án có hủy Quyết định hành chính không?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
Khi ban hành Quyết định hành chính không đúng một hoặc một số (hai) tiêu chí của Quyết định hành chính (các tiêu chí gồm trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban hành quyết định và nội dung quyết định) thì Tòa án có hủy Quyết định hành chính không?
Tôi đã dạy học môn tiếng Trung tại trường THPT hơn 15 năm và đã được bổ nhiệm là Phó Hiệu trưởng. Sắp tới, trường chúng tôi chuẩn bị quy trình lấy phiếu tín nhiệm bổ nhiệm Hiệu trưởng mới, tuy nhiên do điều kiện khách quan nên trường tôi công tác không dạy học môn tiếng Trung nữa, vì vậy tôi không còn tiếp tục dạy. Xin luật sư cho biết, tôi có đủ
Theo điểm khoản 7, điều 7 của Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục thì Sở Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền: "công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý, bao gồm cả các trường cao đẳng
Khi đá bóng trong giờ ra chơi, con trai 12 tuổi của tôi bị một bạn cùng chơi đẩy ngã làm gãy chân. Nhà trường hay cha mẹ bé này phải bồi thường chi phí điều trị cho con tôi? Khi con tôi bị thương, nhà trường đã đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu, bó bột. Tổng chi phí cho đợt nằm viện hơn 13 triệu đồng.