Theo TT 23/2015/TT-BLĐTBXH 1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 104 của Bộ luật lao động và được tính như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150
Một là: Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế phải đạt từ 70% trở lên.
Hai là: Trạm y tế xã phải đạt chuẩn quốc gia;
Ba là: Trạm y tế có bác sỹ khám chữa bệnh đạt 100%: Các trạm y tế đều có bác sỹ khám chữa bệnh.
Bốn là: Tăng dân số tự nhiên khu vực nông thôn dưới 1,1%: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm là tỷ lệ phần nghìn của
Bố tôi năm nay 58 tuổi, có dấu hiệu thần kinh không bình thường (đã kéo dài hơn 20 năm). Trong hai tháng gần đây dấu hiệu không bình thường này phát triển, cụ thể là bố tôi dùng lá cây có tính độc thả xuống ao cá, dùng đá ném vào nhà ông hàng xóm (người ông cho rằng luôn theo dõi, đầu độc, ám hại ông). Nay ông hàng xóm nọ kiện bố tôi vì hành vi
Nạn nhân chiến tranh là Người phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh. Nạn nhân chiến tranh có thể là thường dân, nhân viên y tế, tù binh, hàng binh, thương binh, bệnh binh
lý do để áp dụng hinh thức kỷ luật sa thải đối với NLĐ. Lý do nghỉ việc của NLĐ là không chính đáng, vì không thuộc các trường hợp được qui định tại khoản 3, Điều 126 của Bộ luật lao động năm 2012, cụ thể: Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh
Chồng tôi xin nghỉ việc đi chữa bệnh (tim T3 thiếu canxi máu, teo chân phải do tai nạn chiến tranh, thần kinh căng thẳng...) nhưng cơ quan (Ban Tài chính thuộc Văn phòng Tỉnh Ủy Bình Định) cho nghỉ việc luôn, không cho đi giám định sức khỏe, cũng không cho đi nghỉ dưỡng (vì Ban này sắp phải giải thể và sat nhập?). Lúc này chồng tôi đã công tác
ĐỘC. Cách đây 20 năm về trước vì chuyện ÉM LÁ BÙA nhà em cũng điêu đứng lăm rồi...Việc trù ẻo mạ e chết này xuất phát từ đâu ? ? là ba + mẹ của chị "-đây là toàn bo lời lẽ mà hai người đó đăng trên facebook của anh chị nhưng lại co ý đụng chạm tới danh dự của Ba Mẹ em.Khoang kể tới tình riêng nhưng nếu xét về quan hệ giẵ những người công dân bình
Theo phản ánh của bà Phạm Thanh Xuân (ruouvatinh@...), bố đẻ của bà là ông Phạm Duy Tân tham gia bộ đội từ năm 1972 đến năm 1979 tại Đại đội B72 Quân khu 5. Trong quá trình đi bộ đội bố bà bị thương, được xác nhận là thương binh, nhưng từ đó đến nay chưa được hưởng chế độ nào của Nhà nước. Sau khi xuất ngũ do sơ suất ông Tân bị mất giấy tờ. Sau
Bà Bùi Thị Tố Uyên (tỉnh Hà Tĩnh) sinh năm 1998, bố của bà sinh năm 1973, là bệnh binh tỷ lệmất sức lao động là 81%, đã chết năm 2000. Năm 2004, mẹ bà tái giá và bà Uyên sống cùng với bà nội. Nay, bà nội bà Uyên đã chết và bà sống nhờ gia đình người bác. Từ trước đến nay bà chưa được hưởng chế độ ưu đãi nào. Bà Uyên hỏi, trường hợp của bà được
(bao gồm cả trợ cấp xuất ngũ theo Quyết định số 92/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ), chế độ thôi việc, chế độ bệnh binh, mất sức lao động hàng tháng và chế độ hưu trí hàng tháng…” nếu đã từ trần trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành thì một trong những người sau đây được hưởng chế độ một lần theo mức tương ứng quy định tại Quyết định này
đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng được xem xét, xét hưởng chế độ trợ cấp một lần hoặc chế độ trợ cấp hàng tháng tùy theo số năm công tác thực tế trong quân đội.
Căn cứ quy định nêu trên, đối chiếu với đơn trình bày, nếu ông Nhật hiện không
Campuchia, đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 1/4/2000 hoặc chuyển ngành sau đó thôi việc trước ngày 1/1/1995 hiện không thuộc diện đang hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng hoặc đang công tác hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia BHXH bắt buộc (trừ trường hợp cán bộ xã đã nghỉ hưu hoặc đang công tác mà thời
thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác;
c) Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị xã hoặc nơi công cộng.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau
) hoặc đang hưởng chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hằng tháng; Chế độ trợ cấp một lần được quy định như sau: Đối tượng quy định như đã nêu trên có dưới 15 năm công tác được tính hưởng theo quy định tại điều 4 quyết định này (bao gồm cả đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc hiện đang công tác ở xã có tham gia BHXH bắt buộc hoặc đối tượng
tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15/7/1950 đến ngày 30/4/1975 đã hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương mà không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh, chế độ thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Như vậy, bà
Em có người thân phẩu thuật về đường ruột ở bệnh viện tỉnh. Trước khi phẩu thuật thì sức khỏe vẫn bình thường. Nhưng sau khi phẩu thuật được 7 ngày thì có hiện tượng đau, bụng có hiện tượng to dần lên. gia đình thông báo với bác sĩ thì bác sĩ chỉ lên sờ mấy cái, phát thuốc cho uống rồi thoi. qua hôm sau, vẫn không bớt, bụng to hơn, gia đình
thành phần kinh tế có tham gia đóng BHXH bắt buộc cả 5 chế độ (ốm đau; thai sản; tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất) mà không hưởng chế độ trợ cấp theo một số quy định đối với quân nhân, công an nhân dân đã phục viên, xuất ngũ.
Tuy nhiên, tại Khoản 1, Điều 3 Nghị định này quy định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ
thương binh, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng thì thuộc diện được hưởng trợ cấp một lần.
Trường hợp đối tượng nêu trên đã từ trần trước ngày Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành (bao gồm cả số từ trần khi đang tại ngũ hoặc đang công tác) thì một trong những thân nhân sau
Ngày 27/10/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng.
Theo đó
thì có một số người đang hưởng Quyết định 42, đủ điều kiện được hưởng chế độ bệnh binh theo Nghị định 31. Xin hỏi một số người đang hưởng chế độ theo Quyết định 142 mà có đủ điều kiện hưởng chế độ người có công thì phải làm thế tục như thế nào?