GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai (ngduydai@gmail.com)
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;
3. Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào đơn vị sự nghiệp công lập;
4. Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
5. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng
Xin hỏi luật gia về tiêu chuẩn của người trợ giúp pháp lý cho người dân và khi đã được làm trợ giúp pháp lý thì pháp luật quy định nghĩa vụ, nhiệm vụ của họ như thế nào?
Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng sư phạm tôi được điều động là giáo viên của một trường tiểu học nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Tôi công tác ở đó được 5 năm thì được điều chuyển sang dạy Toán ở một trường THCS cùng huyện (Do tôi đã tốt nghiệp Đại học Sư phạm hệ vừa học, vừa làm). Trường này
Người khuyết tật nếu không viết được đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý thì phải làm thế nào? Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý có thể gửi đến đâu và bằng cách nào?
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Khi muốn được trợ giúp pháp lý, người khuyết tật phải có yêu cầu trợ giúp pháp lý, cung cấp giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý và cung cấp các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
Theo quy định tại Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp
quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà
* Trả lời: Ngày 17/9/1999 Thủ tướng ban hành quyết định số số 188/1999/QĐ-TTg về thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ.
Theo Điều 1 Quyết định trên quy định chế độ tuần làm việc 40 giờ trong 5 ngày, nghỉ ngày thứ bẩy và chủ nhật hàng tuần đối với cán bộ, công chức và người lao động trong các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức
GD&TĐ - Tháng 9/2007, sau khi tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm tôi được điều động về công tác tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 9/2010 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/9/2013, tôi xin đến một trường khác cũng nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được
Tôi là giáo viên có quá trình công tác như sau: Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quy Nhơn (Khoa Giáo dục tiểu học) tôi được biên chế vào làm giáo viên tiểu học tại tỉnh Đăk Nông. Thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Đến tháng 12/2011 tôi xin thôi việc và
khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;
Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Cách tính:
Mức tiền phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được
Khoản 2, Điều 4, Mục I, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 29/4/2012 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo yêu cầu của vị trí việc làm có nhu cầu tuyển dụng, đơn vị sự nghiệp có thể bổ sung các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 22 Luật viên chức nhưng các quy định này
trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, phụ cấp lâu năm của bạn sẽ được cộng dồn trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2012 và từ đầu năm 2014 đến nay.
Do bạn không nói rõ