trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tổ 6 phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội. Năm 2012 tôi được Công an TP Hà Nội cấp CMND 9 số. Đến năm 2015, tôi đổi lại CMND mới 12 số. Khi làm đơn đề nghị cấp CMND tôi không biết và không tích vào phần có yêu cầu cấp giấy xác nhận đổi số CMND từ số cũ sang số mới. Nay tôi làm thủ tục chuyển sử dụng số CMND mới
, ngày 07/5/2013 được sự đồng ý của lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát, Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư (C72) đã có công văn số 307/C72-QLCT gửi PC64 Công an tỉnh Quảng Nam đồng thời gửi PC64 Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn thẩm quyền cấp giấy giới thiệu đi làm CMND cho công dân là Quân nhân và Công
Tôi có mua một mảnh đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã tiến hành lập hợp đồng qua công chứng. Tuy nhiên do tin tưởng, tôi cho chủ cũ mượn lại Giấy chứng nhận và chủ cũ lại đem chuyển nhượng cho người khác và cũng đã thiết lập hợp đồng qua một tổ chức công chứng khác. Vậy xin hỏi quí cơ quan Hợp đồng nào có giá trị? Và để
thi hành một số điều của Luật Cư trú, Nghị định số 107/2007 ngày 25/6/2007 thì hồ sơ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây: Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam; Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế; Bản khai lý lịch; Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian
tịch Việt Nam về nước sinh sống thì có đủ điều kiện xin nhập quốc tịch Việt Nam (theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam).
Cụ thể theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam quy định:
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam, cụ thể như sau:
“1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Con của chị mang quốc tịch HQ nay muốn xin nhập quốc tịch VN là trường hợp người nước Ngoài xin nhập quốc tịch VN.
Về cụ thể thì luật sư trích dẫn các quy định liên quan trong Luật quốc tịch để chi tham khảo nhé:
Điều 19. Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt
Hiện vợ tôi có quốc tịch Hoa Kỳ. Vợ tôi sinh ra tại thành phố Hồ Chí Minh và sống ở đây đến năm 16 tuổi thì sang Mỹ. Trong thời gian ở thành phố Hồ Chí Minh, vợ tôi mang quốc tịch Đài Loan (theo quốc tịch của cha). Nay vợ tôi về định cư ở Việt Nam và muốn xin nhập thêm quốc tịch Việt Nam có được không? Nếu được thì cần làm những giấy tờ, thủ
1.Về thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài:
Bạn có thể tham khảo quy định của Pháp lệnh số 24/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài
Điều 21 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam kể từ thời điểm người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp nơi cư trú đến thời điểm Bộ Tư pháp thông báo kết quả giải quyết hồ sơ cho cơ quan, tổ chức và người xin nhập quốc tịch Việt Nam. Theo đó, thời hạn giải
Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam, cụ thể như sau:
“1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
hoặc giấy tờ thay thế có giá trị chứng minh con có quốc tịch Úc; (3) Bản khai lý lịch; (4) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian con ông/bà cư trú ở Việt Nam (nếu có), Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Úc cấp đối với thời gian con ông/bà cư trú tại Úc. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu
ý toàn bộ nội dung của hợp đồng, giao dịch thì người yêu cầu công chứng ký/điểm chỉ vào từng trang của hợp đồng, giao dịch đó. Việc người yêu cầu công chứng ký/điểm chỉ vào văn bản công chứng phải thực hiện trước mặt công chứng viên, trừ trường hợp người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đã đăng ký chữ ký mẫu
.
Viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện chứng thực các việc theo thẩm quyền và đóng dấu của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
4. Thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính, chữ ký quy định tại Điều này không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
Căn cứ vào những quy
Một người khi mất để lại di sản là tài sản ở nhiều nơi. Hỏi: Các đồng thừa kế muốn phân chia di sản thì văn bản thỏa thuận phân chia di sản được chứng thực tại UBND xã nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản hay phải đến tất cả UBND xã nơi có bất động sản để chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản?
Tôi và một số đồng nghiệp được điều động tới công tác tại vùng biên giới. Nay chúng tôi đều thuộc diện tinh giản biên chế vì không đủ trình độ chuyên môn. Tôi xin hỏi những quy định cụ thể (quyền lợi) khi chúng tôi về hưu trước tuổi?
Hình thức của hợp đồng dù là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại thì đều có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc
Việc hủy bỏ hợp đồng, giao dịch công chứng được thực hiện theo quy định tại Điều 51 Luật công chứng. Cụ thể như sau:
- Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó.
- Việc công chứng