và đón cháu về. 6 tháng sau cháu sinh con và đã được UBND xã làm giấy khai sinh và con trai tôi đứng tên bố của cháu bé trong giấy khai sinh. Nay khi yêu cầu bồi thường thiệt hại tại tòa án thì thẩm phán thụ lý vụ án yêu cầu tôi phải làm giám định gen của cháu để xác định cha cho con. Thẩm phán yêu cầu tôi như vậy có đúng không? N
Bộ luật hình sự bằng một bản án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Người bị kết án không chỉ bao gồm người mà bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật đối với họ mà còn bao gồm cả bản án chưa có hiệu lực pháp luật. Đây là vấn đề về lý luận và thực tiễn còn có ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng, người bị kết án chỉ bao
với anh S. Vậy căn nhà chúng tôi mua năm 2000 có là tài sản chung của vợ chồng không? Các con tôi sẽ được giao cho bố mẹ nuôi dưỡng thế nào? Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tại địa phương nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc của tôi? Nguyễn Thị Lan (Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội)
Tôi cho Ông Nam vay một tỷ đồng, trong thời hạn 16 tháng, lãi suất vay 1% mỗi tháng (có lập hợp đồng cho vay, và công chứng hợp đồng). Khi hết thời gian cho vay, Ông Nam không thực hiện nghĩa vụ trả gốc. Nay tôi khởi kiện ông Nam trả số tiền 1 tỷ đồng tiền vay. Hỏi nộp tiền án phí bao nhiêu? Hồ sơ gồm những gì?
Tôi ở nhà có hợp đồng thuê nhà với Nhà nước. Trong quá trình sử dụng tôi đâ xây dựng thêm một diện tích (có phép xây dựng từ trước ngày 15/10/1993). Vậy tôi có được cấp giấy chứng nhận phần diện tích đất xây dựng thêm mà không phải trả tiền không?
Tôi ở nhà cấp 4 (thuộc sở hữu nhà nước) do cơ quan tự quản từ trước ngày 15/10/1993. Tôi có nguyện vọng được cấp giấy chứng nhận. Vậy UBND quận, huyện hướng dẫn thủ tục, giải quyết cấp Giấy chứng nhận không thu tiền theo Luật Đất đai có đúng không?
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất linh kiện điện tử với công suất 30 triệu sản phẩm/năm. Thực hiện theo hướng dẫn của nghị định 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 và Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT, công ty đã tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết. Đến ngày 8/12/2014 đã có quyết định phê duyệt nội dung DABVMT. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại
Hỏi: -Em là người dân tộc thiểu số, đã tốt nghiệp THPT năm 2009, nhưng do điều kiện gia đình khó khăn không thể dự thi vào các trường đại học, cao đẳng. Vậy em phải làm gì để được đủ điều kiện xét thẳng vào Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang? - Khi tham gia học tại Trường Đại học Dự bị Dân tộc Trung ương Nha Trang thì em có thể
nghiêm trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Như vậy, hành vi đập phá mồ mả của ông Vương là hành vi vi phạm pháp luật hình sự và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. Cơ quan tố tụng phải khởi tố, điều tra và đưa ra xét xử về tội “Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt” theo Điều 246- Bộ luật Hình sự.
Trong trường hợp này, ông Tý có
người được cấp dưỡng phải vay mượn tiền hoặc tài sản để sinh sống nhưng mất khả năng thanh toán có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên;
- Gây dư luận xấu về các mặt văn hóa, xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức gia đình và xã hội.
Điều luật chỉ quy định gây hậu quả nghiêm trọng mà không quy định gây hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt
Tháng 5-2001, tôi bị toà án nhân dân xử phạt 12 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng về tội “Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”. Tôi chấp hành hình phạt từ tháng 5-2001 và đã chấp hành xong. Vậy, tôi đã được xoá án tích chưa, hiện tại tôi có được coi là người có tiền án không?
tuổi trở lên thực hiện hành vi loạn luân với người dưới 13 tuổi thì hành vi loạn luân sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 112Bộ luật hình sự.
Như vậy, chủ thể của tội loạn luân chỉ còn những người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng bao giờ cũng cả hai người mới là tội phạm này, nếu
mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn là quan hệ hôn nhân tiến bộ, một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình mà Luật hôn nhân và gia đình thực sự tự nguyện, tiến bộ. Quan hệ xã hội bị xâm phạm trực tiếp của hành vi tổ chức tảo hôn và hành vi tảo hôn là sự tiến bộ của chế độ hôn
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP.Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không?
Doanh nghiệp của tôi có chức năng trồng rừng và chăm sóc bảo vệ rừng. Thời gian qua, doanh nghiệp của tôi có hợp tác trồng rừng với một số đối tác khác đến sản phẩm cuối cùng (khai thác). Trong đó, doanh nghiệp tôi chỉ có công lao động thuê mướn theo thời vụ. Như vậy, người lao động có phải chịu thuế nhân công lao động không? Nếu có thì thủ tục
của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo có thể thực hiện một số hành vi sau:
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo. Như vậy, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người
nhiên, những người khác có thể là chủ thể, nhưng chỉ trong trường hợp đồng phạm.
Người sử dụng lao động là người đứng đầu trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động. Như vậy, nếu vụ án không có đồng phạm thì chủ thể tội phạm này chỉ có thể là