quản hàng dự trữ quốc gia mà giá trị kho xác định được là 1 tỷ, thì sẽ bị phạt từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng. Ngoài ra, phải đưa kho bảo quản về hiện trạng như ban đầu là không có thế chấp, trường hợp thế chấp nhằm thu lợi thì phải nộp lại số lợi ích trên vào ngân sách nhà nước.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
quản hàng dự trữ quốc gia thì cơ quan, người có thẩm quyền sẽ ra quyết định xử phạt căn cứ trên giá trị của kho. Mặt khác, phải lấy lại kho đã cho thuê và nộp lại số lợi ích thu được vào ngân sách nhà nước.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
cho thuê, khai thác tài sản thuộc dự trữ quốc gia.
=> Như vậy, căn cứ quy định trên thì trưởng đoàn thanh tra cấp sở có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, cụ thể là buộc người vi phạm quy định về cấp phát hàng dự trữ quốc gia phải nộp lại những lợi ích thu được vào ngân sách.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
-BYT quy định Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo hoặc Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV tại địa phương chịu trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả thuốc kháng HIV cho người nhiễm HIV có thẻ BHYT.
Trường hợp địa phương không có Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo hoặc Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV thì do ngân sách địa phương chịu trách nhiệm chi trả chi
phí tổ chức hội nghị, hội thảo, đàm phán hợp đồng dự án và các hợp đồng có liên quan;
- Chi phí khác.
2. Chi phí quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều này được bố trí từ các nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp trong kế hoạch hàng năm của Bộ Giao thông vận tải, địa phương;
b) Nguồn thu từ việc bán hồ sơ mời thầu lựa chọn
Theo tôi được biết thì Bộ Tài chính vừa ban hành một thông tư mới. Vậy, anh chị cho tôi hỏi khi thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ và vừa thì nguồn kinh phí được lấy từ những nguồn nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Thông tư mới quy định như thế nào về nguồn ngân sách nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ và vừa? Mong phản hồi!
Nguyên tắc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) được quy định như thế nào? Mong được hỗ trợ với quy định mới nhất!
Căn cứ Điều 6 Thông tư 49/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 23/09/2019) quy định nội dung chi phục vụ trực tiếp khóa đào tạo khởi sự kinh doanh, quản trị doanh nghiệp tính trong tổng chi phí được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), bao gồm:
Các khoản chi chung:
+ Chi phí chiêu sinh: gọi điện thoại, gửi thư mời, đăng
Ban biên tập cho em hỏi: Mức hỗ trợ học phí tham gia khóa đào tạo khởi sự kinh doanh, quản trị doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ ngân sách nhà nước được quy định mới nhất xác định như thế nào?
mẫu Phụ lục 1a và tổng hợp theo mẫu Phụ lục 1 kèm Thông tư này.
- Thông báo công khai khi thực hiện chiêu sinh và trong quá trình tổ chức khóa đào tạo về: sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước để tổ chức khóa đào tạo; mức học phí thu của học viên và mức học phí ngân sách nhà nước hỗ trợ đối với học viên địa bàn ĐBKK và học viên của DNNVV do nữ làm chủ
Căn cứ Khoản 1 Điều 9 Thông tư 49/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 23/09/2019) quy định tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là tổng các khoản chi phát sinh thực tế sau:
- Chi phục vụ trực tiếp khóa đào tạo:
+ Các khoản chi
bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là cán bộ, công chức, viên chức), thuộc đối tượng tinh giản biên chế nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quy định đối với vị trí việc làm
, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối
thì việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 61 Luật Xây dựng 2014.
Mặt khác căn cứ Điều 14 Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định:
1. Việc điều chỉnh dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách theo quy định tại Điểm b, Điểm d Khoản 1 Điều 61 Luật Xây dựng 2014 được quy định cụ
trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này, người có thẩm quyền không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng có thể ra quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
Quyết