Các trường hợp khám, chữa bệnh không được hưởng bảo hiểm y tế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phước Tuấn. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế. Cho tôi hỏi, các trường hợp khám, chữa bệnh không được hưởng bảo hiểm y tế được quy định cụ thể ra
Theo quy định tại Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì thời gian hưởng chế độ thai sản khi thực hiện các biện pháp tránh thai được quy định cụ thể như sau:
- Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định
nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc
xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
Thời gian hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam khi vợ sinh con được hướng dẫn bởi Điều 10 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
Trên đây là nội dung tư vấn về thời gian hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam khi
xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
- Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sinh con được
hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm
Thời gian hưởng chế độ thai sản khi khám thai được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Mỹ Duyên, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, thời gian hưởng chế độ thai sản khi
Thời gian hưởng chế độ thai sản khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Mỹ Duyên, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì điều kiện hưởng chế độ ốm đau khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định cụ thể như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải
nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
- Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động tham gia
thể như sau:
- Tuyển chọn thí sinh (cả nam và nữ) đạt Điểm 1 và Điểm 2 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP) về các chỉ tiêu: Nội khoa
tham gia bảo hiểm y tế.
- Cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế.
Thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ trong trường hợp người đi khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác. Người có thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ có trách nhiệm đến nhận lại thẻ và nộp phạt theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về các trường hợp thu hồi, tạm
Theo quy định tại Điều 21 Luật bảo hiểm y tế 2008 và Khoản 14 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế được quy định cụ thể như sau:
- Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
+ Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con
Theo quy định tại Điều 21 Luật bảo hiểm y tế 2008 và Khoản 14 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì các khoản chí phí người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả được quy định cụ thể như sau:
Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám
Mức hưởng bảo hiểm y tế của người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phước Tuấn. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế. Cho tôi hỏi, mức hưởng bảo hiểm y tế của người tham gia bảo hiểm y tế khi đi
Có được hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chứa bệnh trái tuyến hay không? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phước Tuấn. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế. Cho tôi hỏi, có được hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chứa bệnh trái tuyến hay không? Tôi có thể tìm hiểu
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật bảo hiểm y tế 2008 thì các trường hợp được đổi thẻ bảo hiểm y tế đã cấp được quy định cụ thể như sau:
Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
a) Rách, nát hoặc hỏng;
b) Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
c) Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
Trong thời hạn 7 ngày
Theo quy định tại Điều 19 Luật bảo hiểm y tế 2008 thì thủ tục đổi thẻ bảo hiểm y tế đã cấp được quy định cụ thể như sau:
- Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm
kiện để làm ăn sinh sống; trường hợp chưa có nhà ở thì được bảo đảm nhà ở hoặc đất ở theo quy định của Chính phủ;
đ. Khám bệnh, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế tại các cơ sở quân y và dân y.
2. Sĩ quan chuyển ngành được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Nhà nước bảo đảm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết đối với những sĩ quan chuyển
sẵn sàng động viên, kiểm tra sẵn sàng chiến đấu được hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp, được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở quân y và được hưởng các chế độ khác do Chính phủ quy định; được miễn thực hiện nghĩa vụ lao động công ích;
2. Sĩ quan dự bị được gọi vào phục vụ tại ngũ trong thời bình, khi hết thời hạn được trở về cơ quan hoặc địa phương