Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi như thế nào (Tiền Minh Tùng, Bến Tre)
luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội”.
Khoản 2 Điều 94 Luật BHXH quy định về tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc nêu rõ: “Đối với NLĐ đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định thì tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động”.
Theo
Chào bạn,
1. Trong trường hợp Công ty cắt giảm lao động do thu hẹp họat động sản xuất kinh doanh thì phải trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại điều 17 BLLĐ, mỗi năm làm việc được trợ cấp 1 tháng lương nhưng thấp nhất cũng bằng 2 tháng lương.Khi đơn đơn chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp này, NSDLĐ phải trao đổi với BCH CĐ cơ
Chào bạn!
Theo quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 38 BLLĐ thì nếu có lý do bất khả kháng dẫn đến thu hẹp sản suất thì NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải có sự trao đổi, nhất trí của Ban chấp hành công đoàn cơ sở theo quy định tại khoản 2, điều này.
Lý do chấm dứt hợp đồng lao động phải được ghi rõ trong
có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng” thì NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước ít nhất là ba mươi (30) ngày.
Như vậy, đối với trường hợp của ông, xét thấy bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ nói trên, để đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng theo quy định của pháp luật thì ông phải
với người sử dụng lao động quy định tại Điều 3 nghị định này theo các loại hợp đồng quy định tại khoản 1 điều này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp”.
Theo đó, NLĐ đã nghỉ hưu và đang hưởng chế độ hưu trí hằng tháng, tiếp tục ký HĐLĐ, thì ở giai đoạn này, NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH, BHYT và BHTN cho NLĐ.
Khoản 2 Điều
NLĐ đã được NSDLĐ đóng BHYT thì sau bao lâu được cấp thẻ? Quy trình cấp thẻ thế nào? Quyền lợi khám chữa bệnh có được đảm bảo như khi tham gia BHYT tự nguyện hay không? Trân trọng!
Căn cứ theo BLLĐ 2012 tại Điều 103. Tiền thưởng.
1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) thưởng cho người lao động (NLĐ) căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ.
2. Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến
động nếu muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải đáp ứng đủ 2 điều kiện:
Thứ nhất: Lý do đơn phương chấm dứt phải rơi vào các trường hợp pháp luật quy định nêu trên.
Thứ hai: Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn phải báo trước 45 ngày cho NSDLĐ.
Cty bạn căn cứ theo quy định tại Điều 37 - BLLĐ về nội dung nghỉ việc của người lao động đã đáp ứng đủ
công ty tôi có 01 lao động mượn hồ sơ của người khác tham gia bảo hiểm và cũng được cơ quan bảo hiểm duyệt chế độ ốm đau khi ốm đau tổng số tiền gần 2 triệu đồng. vậy cho tôi hỏi: 1. Cơ quan BH có thu hồi lại số tiền đã đóng trước đó của NLĐ và NSDLĐ để giảm thời gian trùng do người cho mượn hồ sơ cũng tham gia bảo hiểm được 9 tháng rồi. 2
Khoản 3 Điều 39 BLLĐ 2012 quy định:
“Điều 39. Trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ). 3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật này.”
Khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 quy định:
“3. Người sử dụng lao động không được sa
Thứ nhất: Chấm dứt hợp đồng lao động đối với phụ nữ đang mang thai
Khoản 3 Điều 39 BLLĐ 2012 quy định: “Điều 39. Trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. 3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật này.”
Khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 quy
nếu NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn”.
Thông tin bạn cung cấp chưa rõ là bạn đã ký bao nhiêu hợp đồng xác định thời hạn nên chúng tôi tư vấn về quy định đối với HĐLĐ xác định thời hạn, NSDLĐ được quyền ký tiếp HĐLĐ xác định thời hạn sau khi hợp đồng đầu tiên hết thời hạn. Chỉ đến lần ký hợp đồng thứ ba
đồng lao động của người sử dụng lao động
1. NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây:
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
2. Khi đơn phương
Điều 36 của Bộ luật này thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật
thời hạn tạm hoãn HĐLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác”.
Như vậy khi bạn đi làm nghĩa vụ quân sự theo quy định thì HĐLĐ đã ký giữa bạn với Công ty thuộc trường hợp được tạm hoãn. Nếu bạn có mặt đúng thời
Theo thông tin bạn cung cấp, công ty của bạn đang tiến hành thay đổi cơ cấu, giải thể bộ phận của công ty. Căn cứ Điều 44 Bộ luật Lao động 2012, khi tổ chức cơ cấu, sắp xếp lại công ty, NSDLĐ có nghĩa vụ sau:
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng
Điều 36 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), trong đó, khoản 3 và khoản 10 quy định:“3. Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ.
10. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; NSDLĐ cho người lao động (NLĐ) thôi việc do thay đổi cơ
Nhà nước luôn có chính sách bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là NKT, có chính sách khuyến khích và ưu đãi người sử dụng lao động (NSDLĐ) tạo việc làm và nhận lao động là NKT vào làm việc, theo quy định của Luật NKT.
Thứ nhất, về việc sử dụng lao động là NKT
Điều 177 Bộ luật Lao động 2012 quy định
Theo điều 26 Bộ luật Lao Động 2012. Thử việc
1. NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.
Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1