Căn cứ quy định tại điểm c khoản 4, điểm b khoản 11 điều 5 văn bản hợp nhất số 19 của bộ Giao thông vận tải ngày 19 tháng 12 năm 2014 hợp nhất nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, mức xử phạt vi phạm hành chính cho hành vi của người lái xe điều khiển ô tô đi không đúng làn đường quy định là phạt
đoạn 2013 - 2015, Sở Tài chính An Giang có văn bản thông báo xã Vĩnh Tế ra khỏi danh sách xã ĐBKK, đồng thời truy thu số tiền phụ cấp của các giáo viên đã được hưởng từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013. Tuy nhiên, ngày 10/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2405/QĐ-TTg và xã Vĩnh Tế thuộc danh sách xã ĐBKK. Ông Hoàng đề nghị cơ quan chức
Tôi công tác được 3 năm tại Trung tâm nông nghiệp huyện. Năm 2008, UBND huyện có mở kỳ thi xét tuyển viên chức. Tôi đã được xét tuyển và được hưởng phụ cấp ưu đãi của nghề bảo vệ thực vật và thú y với mức phụ cấp là 20% (được hưởng 8 tháng). Không hiểu vì lý do gì mà UBND huyện đã huỷ kỳ thi xét tuyển viên chức đó và hiện nay tôi không được
gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
nên ông Hợi đã dùng dao chém chết con chó. Sự việc xảy ra đã được công an xã và chính quyền địa phương đến giải quyết. Tuy nhiên, đến khoảng 19 giờ 30 cùng ngày (8/4), khi anh Hợi sang nhà ông Long để xin lỗi vì đã chém chết chó thì hai người này tiếp tục có nặng lời với nhau. Sau đó, ông Long đã dùng dao thủ sẵn trong người đâm một nhát vào ngực
, ăn xin hoặc thực hiện các hoạt động khác nhằm mục đích trục lợi.” là hành vi vi phạm quyền trẻ em bị pháp luật cấm. Đối chiếu với quy định trên thì việc ép buộc trẻ em đi ăn xin, bán vé số để trục lợi là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định số 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 của Chính phủ quy định về xử phạt vi
Theo Điều 151 Bộ luật Hình sự, tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Để xác định vi phạm đến mức nào sẽ bị xử
xúi giục người khác đánh nhau.
- Thứ hai, về hành vi đập phá đồ đạc:
Hành vi đập phá tài sản của người khác là hành vi vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tùy theo mức độ hư hỏng tài sản mà sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ 2
Nếu có bằng chứng, hành vi gian lận khi bán xăng cho khách hàng có thể bị xử lý hình sự về tội lừa dối khách hàng và theo Điều 162 Bộ luật hình sự. Khung hình phạt của tội này là phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm; nếu phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi
lại được. Tôi đọc rất nhiều trên báo về hành vi của người thành niên có quan hệ với người chưa đủ 16 hay 18 tuổi đều là vi phạm pháp luật, thậm chí là còn là tội "hiếp dâm trẻ em" dù thực lòng thì họ yêu nhau. Nhưng nếu như bây giờ cô gái đó tố cáo vì chuyện đã xảy ra khi cô chưa đủ 16 tuổi thì người bạn tôi có bị làm sao không? Và tôi là người biết
Tôi có em đi đánh nhau cùng với 5 đối tượng khác cùng nhóm. Xong đã nộp phạt hành chính rồi nhưng trong số 5 đối tượng thì chỉ 2 đối tượng nộp còn 3 đối tượng chưa nộp nhưng công an phường bắt 2 đối tượng kia phải nộp thay như vậy có đúng pháp luật ko. Cả họ dọa nếu ko nộp họ sẽ gủi nên VKS để truy tố như vậy có đúng ko. Vì 4 đối tương đã thỏa
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Đi vào đường
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển, dẫn
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển, dẫn
Vừa rồi, tôi đi xe máy bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt phạt vì vi phạm đi ngược chiều trên đường một chiều. Cho tôi hỏi CSCĐ có thẩm quyền xử phạt lỗi này không? Và theo quy định, người điều khiển xe máy đi ngược chiều trên đường một chiều sẽ bị xử phạt như thế nào?
Luật sư Trương Anh Tú, Trưởng Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú (Đoàn LS Hà Nội) nhận định:
Theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và được sắt, đối với các lỗi vi phạm thì người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy có thể bị
Ban biên tập Thư Ký Luật xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm l Khoản 2 và điểm c khoản 12 Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện