và không thích mang tiếng ở nhờ nhà vợ.Trước khi mẹ em mất có để lại cho em vàng và 02 xe máy, em đã dùng số tiền đó để mua 5m đất (tuy rằng số tiền đó chỉ đủ mua một nửa, anh ấy đã vay thêm cơ quan). Em tưởng rằng cứ sống thế là yên ổn ai ngờ đâu mẹ em vừa mất được ba tháng thì em nghe thấy mọi người nói anh ấy đã có con trai được 5 tháng rồi, em
dùng mọi cách để giành quyền nuôi cháu. Còn tôi tôi có thể không cần tài sản gì nhưng không thể không có cháu. Rất mong các luât sư tư vấn giùm !!! Tôi xin chân thành cảm ơn !
/1/2012 được tính là thời gian thực hành (xác định từ thời điểm có hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng) và phải tiếp tục thực hành đến khi đủ 9 tháng để được xác nhận có đủ thời gian thực hành;
- Nếu đã có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 9 tháng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng sau đó đã không thực hiện việc khám bệnh, chữa
cấu tạo của điều luật, nên trường hợp bị thương tật trên 31% và trường hợp dẫn đến chết người đều quy định trong cùng một khung hình phạt. Do khi xét xử, nếu các tình tiết khác nhau của vụ án như nhau mà người bị hại chỉ bị thương tích từ 31% đến 60% thì nói chung không nên áp dụng hình phạt tù đối với người phạm tội, chỉ áp dụng hình phạt tù đối với
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
Trong khi chơi bóng đá tôi có va chạm với người cùng chơi, người này về kéo theo một người nữa cầm dao Thái Lan đến đánh và gây thương tích cho tôi 4%. Tôi làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nhưng cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện trả lời là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Em tôi (chưa đủ 18 tuổi) đi cùng nhóm bạn 4 -5 người, đi đánh nhau, nó chỉ đứng bên đường xem, không mang theo hung khí, trong nhóm có 1 người bị chém chết và một người bị thương nặng. Em tôi sẽ bị xử phạt như thế nào ạ? Xin cảm ơn.!
Em có người bạn phạm vào tội đánh người, sự việc là như thế này: Vào ngày 10/01/2011 anh của bạn em(sn1990)có xảy ra mâu thuẫn với người A vào khỏang 19 giờ,nhưng sự việc đã được mọi người can ngăn nên không xảy ra vấn đề gì. Nhưng đến khỏang 23 giờ cùng ngày thì A có dẫn theo ba người là B C D vào xóm của bạn em để tìm anh của nó (có mang theo
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Em năm nay 25 tuổi, mới đăng ký kết hôn tuần trước. Dự định là 2 tháng nữa sẽ tổ chức đám cưới nhưng hôm qua em có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Xin hỏi đối với trường hợp của em sắp cưới vợ thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em cám ơn.
nhân sự ít nên các tòa án và cơ quan thi hành án thường phát hành chậm, hoặc cá biệt có trường hợp bị thất lạc. Với nhiệm vụ mới nêu trên, các thừa phát lại sẽ tạo thuận lợi cho người dân được thực hiện các quyền và nghĩa vụ luật định.
Lập vi bằng. Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập để ghi nhận một sự kiện, một hành vi và có thể được dùng
Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.
- Thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các sự kiện, hành vi theo yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp quy định của pháp luật và các trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo
Về trình tự thủ tục thực hiện việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất quy định tại các Điều 127 và 129 Luật Đất đai năm 2003 có quy định người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân khi thực hiện thủ tục trên thì được lựa chọn hình thức công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, ngày 30/7/2012, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số
Tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất có giá trị 50 triệu đồng. Nhưng khi đến văn phòng công chứng làm hợp đồng chuyển nhượng thì công chứng viên lại soạn sẵn một hợp đồng với số tiền 100 triệu đồng. Tôi thắc mắc thì công chứng viên trả lời rằng mức thấp nhất là 100 triệu, không có mức là 50 triệu. Xin hỏi việc làm của công chứng viên đúng hay sai
Chị C là con của ông B, Chị C đã lấy trộm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy CMND và các giấy tờ khác của ông B, đồng thời làm thủ tục chuyển nhượng đất cho ông A. Hai bên ký hợp đồng chuyển nhượng, chị C giả chữ ký ký thay cho ông B và đem hợp đồng đến Văn phòng công chứng để Công chứng viên D công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất. Do Công
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
Đối với một tài sản thế chấp để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ khi đi công chứng thì các bên có buộc phải xoá đăng ký thế chấp đối với hợp đồng thế chấp trước, rồi mới được công chứng đối với hợp đồng thế chấp sau không?
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định tại Điều 29 Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 1-9-2009 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc (Thông tư 13), các tổ chức trước khi tổ chức hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế tại địa phương nào thì tổ chức phải làm hồ sơ gửi sở y tế