Đối với lỗi xe máy không có tín hiệu xi nhan xin vượt trước sẽ bị xử phạt theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 171 của Chính phủ về mức xử phạt vi phạm hành chính an toàn giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó người điểu khiển phương tiện sẽ bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt.
Giao thông đường bộ quy định về chuyển hướng xe như sau: "Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ".
Đồng thời, tại điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định về xử phạt người điều khiển
Hiện nay việc áp dụng quy định về sử dụng đèn xi nhan đối với các phương tiện giao thông khi chuyển hướng, chuyển làn đường chưa được thống nhất. Do vậy, vẫn còn trường hợp người tham gia giao thông không đồng tình khi bị xử phạt lỗi này. Xin hỏi: Các trường hợp phải sử dụng đèn xi nhan khi tham gia giao thông?
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c) Điều khiển xe
Thưa luật sư! Tôi tham gia giao thông đến đoạn chuyển hướng, tôi bật xi nhan nhưng bị CSCĐ khu vực cầu Long Biên - tp Hà Nội bắt với lí do xi nhan muộn và phạt 150.000 đồng. Tôi về có xem lại luật đường bộ thì chỉ có quy định phạt cho phương tiện không xi nhan khi chuyển hướng. Vậy xin Luạt sư cho tôi hỏi về việc tôi bị phạt thế này có sai quy
Tại Điều 15 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã quy định: Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. Theo đó, trước khi chuẩn bị chuyển hướng (rẻ trái, rẽ phải) bạn phải bật đèn xi nhan để thông báo cho các phương tiện tham gia giao thông ở 2 bên hay phía sau bạn biết để chủ động nhường
, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng…”.
Trường hợp bà Trần Thị Soa đã nghỉ giảng dạy từ tháng 11/2014, đến tháng 2/2006 nghỉ hưởng chế độ hưu trí theo Quyết định số 109/2002/QĐ-UB ngày 4/12/2002 của UBND tỉnh Nghệ An, nghỉ việc do không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, hưởng từ 80% đến 100% lương cơ bản (không có phụ cấp ưu đãi) và được đóng BHXH
từng sát cánh với bộ đội chiến đấu, hy sinh đều được công nhận là liệt sĩ nhưng thiếu công bằng khi chỉ có liệt sĩ là bộ đội được hưởng chế độ chính sách.
Ông Diệu Nhật Thăng (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, có chế độ an điều dưỡng đối với cán bộ quân đội khi nghỉ hưu.
Tôi công tác tại huyện Quan Hóa, là huyện vùng cao, thuộc huyện nghèo, từ năm 1976 đến nay. Đến năm 2014, tôi có 38 năm công tác và sẽ nghỉ chế độ. Hiện tại, tôi công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Quan Hóa, là giảng viên, hưởng lương cán sự 4,06 và vượt khung 15%. Vậy tôi có được chuyển ngạch lương sang chuyên viên không?
Tháng 2/2016 công ty tôi có phát sinh 1 hồ sơ ốm đau, thai sản. Do chưa nắm kịp thời văn bản mới của luật BHXH nên tôi làm theo mẫu cũ: C70a-HĐ (ban hành theo TT178/TT-BTC ngày 23/10/2012). Hồ sơ sai được trả lại theo đường bưu điện, nhưng bưu điện tính phí 30.000/bộ. Cho tôi hỏi vấn đề thu phí như trên có quy định cụ thể tại văn bản nào không
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy không có còi bị phạt tiền từ 80.000 đồng đền 100.000 đồng.
Năm 1976 khi là học sinh trung học nghiệm vụ Quản lí Bộ nông nghiệp. Đi thực tập lao động tại nông trường quốc doanh bị tai nạn lao động gẫy chân mổ đến 5 lần. Giấy tờ (biên bản tai nạn, giấy ra viện, .v.v.) còn giữ đủ. Từ đó đến nay tôi chưa được giám định tai nạn lao động. Khi ra trường tôi làm cho DN nhà nước đóng BHXH đến nay được 32 năm
Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định về nộp án phí dân sự như sau: * Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí: 1. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm, người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp
Tôi là bị đơn trong vụ kiện dân sự về tranh chấp đất đai, đang được tòa án thụ lý, giải quyết. Nay tôi rất mong được luật gia giải thích cụ thể về việc cung cấp chứng cứ và chứng minh của các bên đương sự trong vụ án dân sự. Luật có quy định tòa án phải giải thích cho đương sự về vấn đề này không?
Bà Trần Thị Mỹ Hoàng ở ấp Long Bình, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh có gửi thư và các giấy tờ kèm theo liên quan đến vụ kiện đòi tài sản giữa bà và bà Dương Thị Đang. Vụ kiện đã xét xử phúc thẩm vào ngày 15/6/2007, đến năm 2008 thì bà Đang có đơn gửi TANDTC và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao xin giám đốc lại vụ án. Đến nay bà đã nhận được công