Tôi là giáo viên thỉnh giảng của một trường THPT công lập. Theo quy định tôi có phải thực hiện như một giáo viên khác của trường hay không? – Nguyễn Hồng Quân (nguyenhongquan***@gmail.com).
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
định của pháp luật đối với nhà giáo trong biên chế, nhà giáo cơ hữu thực hiện cùng nhiệm vụ.
Còn việc giao kết hợp hợp đồng thỉnh giảng được quy định tại Điều 7 của Quy định trên. Cụ thể
* Đối với nhà giáo thỉnh giảng là cán bộ, công chức, viên chức
- Hợp đồng thỉnh giảng là hợp đồng vụ, việc. Việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt
Em 23 tuổi, bị chính mẹ ruột, cha ruột của mình ép kết hôn bằng thủ đoạn đê hèn, đánh đập, xúc phạm danh dự, tra trấn, giam cầm,tước quyền công dân (giữ giấy tờ, bằng cấp giam cầm cắt mọi liên lạc bên ngoài). Nguyên nhân là do bạn trai cũ của em, người mà bố mẹ em ép em kết hôn, đã lợi sự cả tin và ngu muội
Xin được hỏi việc quy đổi các hoạt động chuyên môn của giáo viên ra tiết dạy được quy định như thế nào? Trong thời gian nghỉ hè tôi được phòng GD&ĐT triệu tập tham gia vào công tác hướng dẫn, tập huấn chuyên môn 1 ngày. Vậy tôi có được bảo lưu ngày làm việc đó để trừ số tiết dạy theo định mức trong năm học tới hay không? – Bùi Thị Mỹ Duyên (bui_myduyen***@gmail.com).
Trước đây dạy hợp đồng ở một trường tiểu học, sau đó tôi xin nghỉ để sang dạy hợp cho một trường công lập theo diện hợp đồng với UBND huyện, thời hạn 1 năm. Đầu năm nay tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức vào dạy ở một trường tiểu học khác, tuy nhiên sau khi trúng tuyển và thực hiện ký kết hợp đồng làm việc tôi vẫn phải thực hiện chế độ tập sự, mặc
Theo Điều 8 Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công
Tôi là giáo viên dạy Giáo dục Công dân, năm nay 53 tuổi. Tôi muốn được xin nghỉ việc theo diện tinh giảm biên chế có được không? – Nguyễn Anh Tú (nguyenanhtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Tôi là giáo viên môn Lịch sử của một trường THCS không phải hạng I ở một huyện thuộc Hà Nội. Hiện tôi là Chủ tịch Công đoàn của trường và đang có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vậy theo quy định tôi được giảm tất cả bao nhiêu tiết/tuần?– Bùi Thị Thanh Nga (btthanhnga***@gmail.com).
Bà Hoàng Thị Thu Vân là giáo viên trường THCS Võ Thị Sáu (xã Trúc Sơn, Cư Jút, Đắk Nông) hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015, bà Vân được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 9/2014, bà Vân đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Bà Vân hỏi, trường hợp của bà
Vấn đề bạn quan tâm, chúng tôi xin được đưa ra một số điều, khoản trong Luật Viên chức để bạn tham khảo và áp dụng vào trường hợp của minh.
Cụ thể, theo Điều 33 Luật Viên chức quy định về chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức như sau:
- Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay
/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Trường hợp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo kết quả phân loại đánh giá hàng năm của cơ quan có thẩm quyền thì được cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức đi tham quan, học tập
Khoản 3, Điều 1 Nghị định số: 76/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điểm c, Khoản 1, Điều 7 Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP quy định, cán bộ, công chức, viên chức nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm hoặc bị kỷ luật cảnh cáo, thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật cảnh cáo thì bị kéo dài thêm thời gian tính nâng bậc lương thường
Tôi có làm lý lịch xin đăng ký kết hôn với cô sinh viên trường Học Viện Quân Y. Mọi hồ sơ đã được các cơ quan chức năng xác nhận đầy đủ. Cơ quan tôi cũng đã thông qua và đồng ý tuy nhiên khi cơ quan tôi gửi hồ sơ đến trường thì không được xác nhận. Hỏi như vậy trường có dựa vào văn bản pháp luật nào không? Vì bạn tôi là người dân tộc thiểu số
/1995 mẹ ông bắt đầu tham gia BHXH, năm 1998 học trung cấp mầm non hệ tại chức (nhận bằng năm 2000). Đến năm 2001 mẹ ông được quyết định là hiệu trưởng.trường Mầm non xã Yên Đồng. Thực hiện theo Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg, mẹ ông Sơn được xếp lại bậc lương và được tính từ khi có bằng trung cấp (năm 2000), bị trừ thời gian tập sự là 6 tháng. Ông Sơn
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Có phải giáo viên tiểu học được xếp mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp hay không? Ngày 1/1/2013, tôi được xếp ngạch giáo viên tiểu học mã số 15.114), bậc 4, hệ số lương 2,46. Nếu tôi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên viên tiểu học hạng IV thì mã số của tôi là gì và thời gian xét nâng lương lần sau được tính từ ngày 1
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).