Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
học; bản sao sổ hộ khẩu...).
Ngoài ra, điểm b khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH đã quy định về phương thức chi trả cho đối tượng được miễn, giảm học phí học chính quy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập. Theo đó, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức
định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Riêng đối tượng quy định tại điểm b
khó khăn. Tháng 9/2000, tôi được điều động về trường khác dạy học. Trường này thuộc vùng thuận lợi. Tháng 9/2004 tôi lại được điều động về làm giáo viên của trường thuộc xã biên giới đặc biệt khó khăn. Tháng 9/2006, tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng của trường này. Tháng 9/2010, tôi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tiểu học (trường đầu tiên tôi về
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
* Trả lời:
Theo Khoản 5 Điều 8 của Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số: 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn như sau: Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn theo quy định
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Chào luật sư, (1) Tôi muốn chuyển nhượng một phần vốn góp vào Công ty TNHH cho một bên khác, vậy khoản chuyển nhượng đó có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? (2) Trong trường hợp là Công ty cổ phần thì phần cổ phiếu chuyển nhượng có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? (thời điểm chuyển nhượng trước 01/01/2009) trân
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm hoặc phạt quản chế từ 1 năm đến 5 năm. Với quy định nói trên, pháp luật không phân biệt người phạm tội là cha, mẹ trẻ em hay người khác. Vì vậy, hành vi người cha mang bán hai đứa con vẫn cấu thành tội vi mua bán, đánh tráo hoặc
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Nam Định, Hưng Yên và Hải Dương hỏi: Nhà nước có quy định đối với việc xét tuyển giáo viên vào biên chế hay không thư hỏi chức hay không? Cách tính điểm khi xét tuyển được quy định như thế nào?
em ở trọ ở TP để học ở nhiều địa chỉ: 1 năm ở Thủ Đức, 1,5 năm ở Q11 1 năm ở Q1 1 năm ở Q5 và hiện tại e vừa chuyển sang ở nhà người quen ở Q8 để thuận tiện cho công việc, ở các địa chỉ trên em đều có đăng kí tạm trú tính tổng thời gian ở TP của em khoảng 4,5 năm thì việc xin hộ khẩu KT3 có được không và có khó khăn không.
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
giáo viên làm thêm giờ trong các trường hợp bất theo quy định của Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2012: “Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa.”
Về quyền của nhà giáo trong trường hợp điều động làm thêm giờ