Theo Điều 14 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về xét tuyển đặc cách như sau:
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét, quyết
Năm 2001, anh B và chị X kết hôn. Anh, chị đã đến UBND xã Y (nơi cư trú của anh B) để đăng ký kết hôn. Đầu năm 2006, sau khi chuyển nhà (sang huyện khác), chị X không tìm thấy Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của vợ chồng chị. Chị X đã đến UBND xã Y để xin cấp lại bản khác. Hỏi, hai anh chị muốn đăng ký lại việc kết hôn tại UBND xã Y thì có được
chồng có thể làm đơn trình bày và xin ra hạn thêm 02 tháng để trình diện làm lễ đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp được không? Tôi rất mong nhận được hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Khi làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, công chứng viên trước hết sẽ căn cứ vào thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất mang tên bạn (thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để xác định quyền sử dụng đất đó có phải là tài sản chung của vợ chồng bạn hay không.
Bởi lẽ, khoản 4 Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29
phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) và bản chính Giấy khai sinh cũ (nếu có).
2. Sau khi nhận Tờ khai, cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp hoặc cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp căn cứ vào Sổ đăng ký khai sinh đang lưu trữ để ghi vào nội dung bản chính Giấy khai sinh và ghi rõ “Cấp lại” dưới tiêu đề của bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân
của tôi ở Singapore có hiệu lực tại Việt Nam hay không? Nếu có tôi có cần phải thực hiện bất cứ thủ tục nào để hôn nhân của tôi và chồng tôi được công nhận ở Việt Nam dựa trên giấy đăng kí kết hôn tại Singapore hay không? Nếu không, có phải tôi và chồng tôi phải đăng kết hôn lại tại cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam?
vệ sinh thú y nhưng không đạt yêu cầu để sản xuất, chế biến thực phẩm nhưng số tiền phạt không vượt quá 100.000.000đ. Phạt tiền từ 10.000.000 đến 20.000.000đ đối với hành vi sử dụng nguyên liệu không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm, trừ các hành vi đã quy định nêu trên. Phạt tiền từ 30.000.000 đến 50.000.000đ đối với hành
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung. Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của
dân thường trú trong khu vực biên giới kết hôn với công dân nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới.
* Trường hợp thứ nhất: Nếu bạn không cư trú tại Trung Quốc
Nếu bạn không cư trú tại Trung Quốc thì việc bạn sang Trung Quốc để đăng kí kết hôn với bạn gái là người Trung thì thủ tục đăng kí kết hôn sẽ tùy thuộc vào pháp luật của Trung
Tôi muốn hỏi: Việc Sở Tư pháp có trách nhiệm gửi thông báo cho UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của công dân Việt Nam khi đã hoàn tất việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài để ghi chú hộ tịch được quy định tại văn bản nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi có một đời chồng, đã ly dị và có 1 cậu con trai chung với người chồng cũ. Hiện nay tôi đang nuôi cháu và chuẩn bị kết hôn với một Việt Kiều người Việt Nam, quốc tịch Đức. Xin được hỏi: 1. Tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để đi đăng ký kết hôn?(Chúng tôi sẽ đăng ký ở Đức, chỉ khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán) 2. Tôi sẽ đưa con trai
thực hiện một số điều của Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo”.
Cụ thể theo Điều 1 của Thông tư liên tịch số: 29/2015/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH “ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH” như sau:
* Khoản 1 Điều 1 được sửa
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa công dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài. Trường hợp công dân Việt Nam không có nơi đăng ký thường trú, nhưng có nơi đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật về cư trú thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn
Tôi là giáo viên tiểu học. Vừa qua, tôi được phòng GD&ĐT cử đi tập huấn, đào tạo 2 ngày ở trên tỉnh. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được thanh toán công tác phí và tính tiền làm thêm (tiền làm ngoài giờ) hay không? – Nguyễn Kim Huệ (kimhue***@gmail.com).
Cử tri các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Hưng Yên, Nam Định, Tiền Giang đề nghị Bộ Y tế xem xét, điều chỉnh lại quy định về thủ tục chuyển viện trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cấp cứu, bởi hiện nay nếu không có giấy chuyến viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì bệnh nhân sẽ phải đóng 50% viện phí.
Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau: Theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Thông tư số 01/2008/TT-BTP thì hai bạn nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) tại UBND cấp xã nơi một trong hai bên cư trú và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân. Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã
vào việc đăng ký kết hôn hoặc vào các mục đích khác. Nếu đương sự (công dân Việt Nam) đang cư trú ở trong nước thì thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thuộc UBND cấp xã nơi người đó cư trú. Giấy có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận. Trường hợp người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân đã có vợ, có chồng, nhưng đã ly hôn hoặc
đương với cơ sở đăng ký KCB ban đầu ghi trên thẻ BHYT phải xuất trình thẻ BHYT, các giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ và một trong các giấy tờ sau đây (bản chính hoặc bản sao): giấy công tác, quyết định cử đi học, giấy tờ chứng minh đăng ký tạm trú được quỹ BHYT thanh toán như trường hợp KCB đúng tuyến.
- Trường hợp người bệnh có thẻ BHYT tự đi KCB