Tra cứu hỏi đáp Người chết

Hỏi đáp pháp luật Điều kiện hưởng thừa kế thế vị 14:08 | 13/02/2017
nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này.” – Thừa kế thế vị chỉ được đặt ra khi người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản: Xét theo nguyên tắc thì không thể có trường hợp hai người chết cùng một thời điểm. Nhưng trên
Hỏi đáp pháp luật Người thừa kế thế vị 14:07 | 13/02/2017
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. Năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được cho 100 triệu đồng và 06 chỉ vàng. Vây, tôi
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tài sản của người thừa kế thế vị? 14:07 | 13/02/2017
Chào luật sư, gia đình tôi đang chia thừa kế tài sản nhưng tôi chưa rõ 1 trường hợp như thế này: Ông bà nôi tôi chết không để lại di chúc nên toà đang thụ lý để chia tài sản cho 8 người con, trong 8 người con đó có cô tôi đã mất trước ông bà nội tôi nên toà xác định thừa kế thế vị cho con của cô gồm 1 trai một gái, nhưng khi toà mới thụ lý thì
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không có di chúc và có người thừa kế thế vị 14:07 | 13/02/2017

Cha mẹ đã không còn do đã chết: Có 5 người con (4 gái 1 trai), trong đó: 2 người con gái còn sống, 3 người đã chết trước thời điểm bố mẹ mất , một người con gái không có thừa kế thế vị. Di sản gồm đất và nhà trong 1 thửa đất đứng tên chủ sở hữu là người cha. Trong thửa đất: Gia đình 2 người con gái còn sống mỗi người một mảnh đất có nhà ở trên

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế của con riêng 14:03 | 13/02/2017
Năm 1973 gia đình tôi có được nhà nước phân một mảnh đất cho tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ (bố tôi là liệt sỹ chống Pháp). Gia đình tôi có 4 anh chị em. Sau khi bố tôi hi sinh mẹ tôi lập gia đình với người khác và sinh được thêm 7 người con nữa. Sau khi mẹ tôi mất đi thì người em cùng mẹ khác cha của tôi có đưa di chúc của mẹ tôi ra và tuyên bố mẹ
Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế của con riêng đối di sản của mẹ kế 14:03 | 13/02/2017
Tình huống: Mẹ của chị N lấy bố chị N sau khi ông đã ly hôn với bà vợ trước. Bố mẹ chị N đã nuôi 2 người con của bà vợ trước cho đến tuổi trưởng thành, dựng vợ gả chồng. Trong thời gian chung sống, bố mẹ chị N sinh được 3 người con chung. Sau đó mẹ chị N qua đời không để lại di chúc. Chị N nuốn biết 2 người con của bố với người vợ trước có được
Hỏi đáp pháp luật Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? 13:54 | 13/02/2017

Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? Bố mẹ chồng tôi là đồng sở hữu 1 mảnh đất, mẹ tôi đứng tên. Bố tôi viết 1 tờ cam kết cho mẹ khi ông chết và bà không tranh chấp các tài sản còn lại với con của ông(bà là vợ 2). Nay bố tôi bị tai biến 2 lần không minh mẫn, bà đã lập di chúc cho em cậu bà mảnh đất đó và

Hỏi đáp pháp luật Tiền phúng viếng không phải là di sản thừa kế 13:53 | 13/02/2017
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
Hỏi đáp pháp luật Quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở 13:42 | 13/02/2017
các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. 4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu
Hỏi đáp pháp luật Quyền của cha mẹ khi chia di sản thừa kế cho con 13:39 | 13/02/2017

Năm 2010, mẹ tôi chết không để lại di chúc. Nay, 5 anh em chúng tôi đề nghị bố chia phần di sản của mẹ trong khối tài sản chung để lấy vốn làm ăn nhưng không được đồng ý. Xin hỏi việc chúng tôi yêu cầu chia di sản thừa kế khi bố còn sống có được không? Pháp luật có hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của vợ chồng khi một người còn sống?

Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào không được hưởng di sản thừa kế? 13:34 | 13/02/2017
Tòa án kết án về hành vi này. Năm 2016, Tân bị tai nạn xe máy. Trước khi chết trong bệnh viện, Tân có để lại di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông bác ruột là Kiên, Hạnh đã kiện ra tòa yêu cầu không chia tài sản thừa kế cho ông Kiên. Cho mình hỏi là trong trường hợp này, Nam có được quyền hưởng thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Triển khai quyền thừa kế theo di chúc 11:52 | 13/02/2017

Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo di chúc là gì? 11:52 | 13/02/2017
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005 Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống theo quy định của người để lại di sản trước khi chết thể hiện qua di chúc.Hình thức của di chúc bao gồm: Di chúc bằng văn bản và di chúc miệng.
Hỏi đáp pháp luật Hết thời hiệu chia di sản thừa kế 11:48 | 13/02/2017

Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình

Hỏi đáp pháp luật Có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố để lại hay không? 11:46 | 13/02/2017
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Hỏi đáp pháp luật Từ chối nhận di sản thừa kế? 11:46 | 13/02/2017
đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế”. Bạn
Hỏi đáp pháp luật Từ chối nhận di sản thừa kế 11:40 | 13/02/2017
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Hỏi đáp pháp luật Từ chối nhận di sản thừa kế như thế nào? 11:39 | 13/02/2017
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào