Theo pháp luật quy định về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương tại Điều 20 Luật cư trú năm 2006 thì:
“Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ
Nhà bà nội tôi khi chuyển nhà mới được gần 10 năm nhưng chưa đổi hộ khẩu mới, vẫn dùng hộ khẩu cũ do Ông nội tôi làm chủ nhà. Hộ khẩu gồm có ông,bà,và bố tôi. Tôi có hộ khẩu ở bên nhà ngoại.chưa nhập sang nhà nội nhưng ở nhà mới được mấy năm thì ông nội và bố tôi đều mất nhưng bà nội tôi vẫn chưa cắt khẩu cho bố tôi và ông nội tôi trong quyển
Kính chào Luật sư. Tôi và vợ hiện nay đang sống tại Thủ Dầu Một - Bình Dương. Chúng tôi đã đăng ký tạm trú ở Thủ Dầu Một hơn 1 năm. Chúng tôi có một con trai 07 tháng tuổi, khi sinh cháu xong thì tôi làm khai sinh cho cháu tại Thủ Dầu Một - Bình Dương (theo diện khai sinh tại nơi đăng ký tạm trú của mẹ). Hiện nay tôi muốn chuyển hộ khẩu vào
Hợp đồng vay tiền của bạn và ông A là hợp đồng dân sự. Nếu đến hạn trả tiền mà A không trả thì bạn có quyền toà án nơi A cư trú cuối cùng, hoặc nơi A có bất động sản, nếu A đã ra nước ngoài thì Toà cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết. Còn ô B là quan hệ khác bạn không cần quan tâm. Lưu ý với bạn về thời hiệu khởi kiện: Theo điều 159 của Bộ luật tố
lao thì bên ủy quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được ủy quyền một thời gian hợp lý.
Bên ủy quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên ủy quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng; nếu không báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải
giáo dưỡng (cả cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc) được hoãn chấp hành quyết định trong các trường hợp: Thứ nhất là đang ốm nặng có chứng nhận của bệnh viện. Thứ hai là gia đình đang có khó khăn đặc biệt được chủ tịch UBND cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận. Sau đó, khi điều kiện hoãn chấp hành quyết định không còn thì quyết định được
tội phạm nghiêm trọng quy định tại BLHS mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi nhiều lần thực hiện hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng mà trước đó đã bị áp dụng biện
Đăng ký hộ khẩu là Biện pháp quản lý hành chính của nhà nước nhằm xác định việc cư trú của công dân, bảo đảm thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân, tăng cường quản lý xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
, chứng thực chữ ký mà người yêu cầu chứng thực thuộc diện già yếu, không thể đi lại được, đang bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác.
2. Khi thực hiện chứng thực phải ghi rõ địa điểm chứng thực; trường hợp chứng thực ngoài trụ sở phải ghi rõ thời gian (giờ, phút) chứng thực.”
Căn cứ theo quy định trên, đối với
Vì người chủ nhà chỉ uỷ quyền nội dung cho thuê, bán, thế chấp... thì người thụ uỷ chỉ được thực hiện những quyền đó, hơn nữa việc nhập hộ khẩu ngoài các quy định về thời gian, điều kiện cư trú v.v...còn phải có sự đồngý của chủ hộ (hoặc chủ nhà) nhưng việc đó phải được thể hiện bằng một văn bản riêng chứ không phải là một phần không thể tách rời
nhà ở thuộc quyền sở hữu của mình và bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ sở hữu chung khác.
Điều 110. Đổi nhà ở đang cho thuê
1. Chủ sở hữu nhà ở đang cho thuê phải thông báo cho bên thuê nhà ở biết về việc đổi nhà ở.
2. Bên thuê nhà ở được tiếp tục thuê nhà ở đến hết hạn hợp đồng đã ký với chủ sở hữu nhà ở cũ, trừ
. Hợp đồng đã được công chứng, chứng có giá trị chứng cứ không phải chứng minh (trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu); và có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia
hữu, nên em chưa rõ các bước thủ tục. Vậy, 1/ Các thủ tục cần thiết là gì ạ? 2/ Theo luật cư trú mới nhất thì có quy định là nhập trước cắt sau không ạ? 3/ Đứng tên chủ hộ thì chỉ là mặt hành chính chứ ko có quyền sở hữu trọn vẹn căn nhà và ko thể tự mình giao dịch đúng ko ạ? 4/ Nếu gia đình đồng ý thỏa thuận, thì em có thể đứng tên chủ hộ khẩu ở
Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn dùm tôi 2 vấn đề sau: 1. Sổ hồng. Tôi mua nhà cấp 4, tại phường bình chiểu quận thủ đức. Nhà giấy tay ( không ra phường công chứng) diện tích nhà 34m2. Tôi nhờ luật sư tư vấn dùm với diện tích như trên tôi có làm được sổ hồng, số nhà hay không. 2. Tôi mua nhà vào cuối năm 2009, tôi có sổ tạm trú tại địa phương được 2
trưởng trường giáo dưỡng phải có bản nhận xét riêng và kiến nghị các biện pháp quản lý, giáo dục tiếp theo gửi chủ tịch UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ. Đối với học sinh dưới 18 tuổi đã chấp hành xong quyết định mà không rõ cha, mẹ, nơi cư trú hoặc không có nơi nương tựa thì được đưa về cơ sở bảo trợ xã hội tại địa phương nơi trường giáo dưỡng đóng trụ
đã ít nhất 2 lần bị phạt vi phạm hành chính về hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc hoặc gây rối trật tự công cộng và trong thời hạn 6 tháng đó họ lại thực hiện một trong những hành vi này, nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Do vậy, nếu cháu của chị thuộc đối tượng như trên, UBND xã- nơi cháu đang cư trú sẽ là cơ quan tiến hành
lên hỏi trên công an Phường thì họ nói hình như chủ nhà đã đăng ký rồi.vậy em có thể quay lại phường đó làm KT3 được không?dù hiện tại em ko ở đó nữa. Em đang cần làm sổ tạm trú/KT3 để chuẩn bị cho con đi học.
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
Căn cứ theo quy định tại điều 13, luật cư trú:
"Điều 13. Nơi cư trú của người chưa thành niên
1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.
2. Người chưa thành niên