Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị trên như sau: Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
theo Quyết định số: 52/QĐ-TTg. Thời gian tính hưởng hưởng là số năm còn lại sau khi đã trừ thời gian ở lực lượng vũ trang và ở phòng giáo dục. Nhưng tháng 7/2014, Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh lại có quyết định số 38/QĐ thu hồi lại tất cả sô tiền trên của tôi? Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ theo Quyết định số 52/QĐ-TTg hay không? Việc thu hồi
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam (nguyenhoangnam@gmail.com)
Tôi hiện đang là giáo viên của một trường công lập. Trước đây tôi đã từng dạy học được 10 năm, sau đó vì hoản cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ dạy và đã hưởng chế độ 1 lần. 5 năm sau, tôi đi dạy trở lại và đến nay đã được 12 năm. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được cộng thời gian 10 năm trước với 12 năm dạy hiện tại để tính hưởng chế độ phụ cấp
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Sinh học của một trường THPT công lập. Trong thời gian tôi nghỉ phép không may tôi bị bệnh phải nghỉ dài ngày. Bác sỹ xác nhận tôi phải nghỉ dưỡng sức 2 tháng mới có thể phục hồi và tiếp tục đi làm. Tuy nhiên trong suốt thời gian tôi nghỉ (kể cả thời gian nghỉ phép và thời gian nghỉ ốm đau) nhà trường cắt chế độ phụ
việc phục vụ bàn, bar tại quầy bar của khách sạn. Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng lao động của khách sạn Bình Minh như vậy là vi phạm pháp luật lao động. Chủ tịch UBND xã X cần xử lý tình huống trên như thế nào?
Tại sao đóng bảo hiểm y tế rồi nhưng khi đến khám hoặc chữa bệnh tại Bệnh Viện thì lại chỉ được hưởng 80% thôi, còn 20% thì người nộp bảo hiểm phải đóng khi nằm viện.
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
quy định tại khoản 1 điều này trong các trường hợp sau: + Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. + Làm việc trong các ngành nghề, nghề độc hại nguy hiểm; + Là người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân
Qua nghiên cứu các Nghị định của Chính phủ, hướng dẫn của Liên bộ và Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng về việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với quân nhân tại ngũ từ trần thì trường hợp chết của đồng chí Sơn là tai nạn rủi ro, được hưởng chế độ tử tuất một lần.
Sư đoàn 325 đã cử cán bộ, cùng với chính quyền xã và cơ quan quân sự huyện Tứ