bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
quy định tại khoản 4 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc gây chết người, nhưng không phải do hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tực khắc hoặc có hành vi khác
.
Riêng đối với trường hợp làm chết người, cần phải phân biệt với trường hợp giết người để cướp tài sản. Làm chết người là trước khi thực hiện hành vi cướp tài sản, người phạm tội không có ý thức giết người, hành vi dùng vũ lực của người phạm tội chưa gây cái chết cho người bị tấn công, nhưng trong quá trình thực hiện hành vi cướp tài sản hoặc sau khi đã
trọng.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công không thể chống cự được ( không phải là hậu quả do hành vi khách quan của cấu thành tội cướp tài sản gây nên)
- Gây thương tích hoặc gây
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng
Trong nhiều trường hợp, người phạm tội cướp tài sản mới thực hiện hành vi vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được, nhưng chưa chiếm đoạt được tài sản. Tuy nhiên, cũng
chung cho tất cả các tội phạm.
Căn cứ vào các quy định tại khoản 2 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là trường hợp cướp tài sản gây hậu quả nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
50 năm trước, bác cho bố mẹ tôi một thửa đất nhỏ, đôi bên không có giấy tờ, bút tích nào. Bố mẹ tôi đã xây nhà sống ổn định từ đó đến nay. Mới đây con bác tôi kiện đòi lại. Vậy có đúng không?
Tôi có giấy phép sử dụng đất của huyện Thủ Đức, TP HCM cấp năm 1987 và 1993. Nay tôi muốn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải làm thủ tục gì?
Đề nghị tòa soạn cho biết điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Việt kiều có được đứng tên chủ doanh nghiệp không? Vốn pháp định, chế độ thuế thế nào?
Tôi muốn hỏi về việc cấp sổ đỏ cho các hộ gia đình Khu Tập thể cơ khí xây dựng Cổ Bi. Qua nhiều năm ở và sinh sống, vì lí do chuyển nhượng lại đất phân cấp của các cán bộ cũ ở nhà máy qua nhiều người, không rõ việc giải quyết sổ đỏ cho các hộ gia đình ở tại đây đến khi nào được giải quyết, phương hướng giải quyết hết không tồn đọng mục tiêu đến
Về nguyên tắc thì mọi hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam đều bị xử lý theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, việc xử lý người nước ngoài và phương tiện mang biển số nước ngoài được áp dụng một số nguyên tắc đặc biệt sau đây:
- Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/9/1988 của VKSND Tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư
tôi tham gia thi tuyển và trúng tuyển vào đơn vị sự nghiệp công lập và phải thực hiện chế độ tập sự 12 tháng của chức danh nghề nghiệp Kỹ sư, mã số V.05.02.07. Chuyên ngành tuyển dụng là: Xây dựng cầu đường. Tôi muốn hỏi tôi có được miễn tập sự và bổ nhiệm ngạch, xếp lương luôn theo Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội Vụ hay không
Kính gửi: Ban Biên tập Cổng Giao Tiếp Điện Tử Tên tôi là: Nguyễn Văn Toàn Sinh năm: 1955 Nghề Nghiệp: Cán bộ đã nghỉ hưu. HKTT: Đồng Nhân-Hai Bà Trưng-Hà Nội (Tôi xin hỏi với nội dung cụ thể tại file đính kèm) Mong CGTĐT một lần nữa “vào cuộc” giúp tôi để tôi có thể cấp GCN sớm theo qui định. Tôi xin chân thành cảm ơn Cổng Giao Tiếp Điện Tử
nhân tuy có bị hiếp dâm nhưng việc nạn nhân có thai lại là kết quả của việc giao cấu giữa nạn nhân với người khác thì người phạm tội hiếp dâm không phải chịu tình tiết "làm nạn nhân có thai". Nói chung thực tiễn xét xử trường hợp phạm tội này thường xảy ra đối với người người phạm tội thực hiện hành vi giao cấu với người bị hại nhiều lần, người phạm
Tôi xin hỏi chủ đầu tư, nhà thầu có được thương thảo hợp đồng xây dựng điều chỉnh mức tạm ứng cao hơn mức đã ghi trong hồ sơ mời thầu không? Xin cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Hùng ( 15:23 23/09/2015)
Hành hạ trẻ em là trường hợp người phạm tội đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình mà người lệ thuộc là trẻ em.
Phạm tội đối với trẻ em được coi là trường họp phạm tội nghiêm trọng hơn, không chỉ xuất phát từ quan diểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai của đất nước bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những
, mặc phải thấy trước và có thể thấy trước hoặc tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, nhưng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Điều 108 Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ quy định một trường hợp phạm tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác và quy định thêm hình phạt bổ sung đối