Theo Điều 45. Luật BHXH Xin hỏi: Hiện tại đơn vị có trường hợp bị TNLĐ và đang hưởng trợ cấp hàng tháng, bị TNLĐ từ năm 2008 (cụt cánh tay trái), bây giờ muốn được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. Mọi thủ tục cần phải làm gì? Xin chân thành Cám ơn.
chi phí cho một ca mổ như vậy rất cao. Về phía công ty thì có phát bảo hiểm y tế nhưng thời hạn chỉ có 3 tháng và đăng ký ở bệnh viện huyện lúc tôi bị tai nạn thì bảo hiểm đã hết hạn vậy khi tôi đi khám và chữa trị về nộp hoá đơn cho cty thì liệu tôi có được cty thanh toán lại không? Và nếu có thanh toán thì liệu sẽ được khoảng bao nhiêu % vì thực tế
trợ theo hợp đồng bảo hiểm tai nạn lao động với đơn vị bảo hiểm. 3. Thanh toán đầy đủ lương và phụ cấp hàng tháng cho người lao động đến thời điểm hiện tại. 4. Liên hệ hỗ trợ chi phí làm bàn tay giả cho người lao động (đang trong quá trình thực hiện) Vậy cho em hỏi môt số vấn đề sau, vì em tìm hiểu các văn bản pháp luật em chưa thấy rõ những qui định
Trường hợp này bạn không nêu rõ em trai bạn đã tham gia BHXh hay BHYT chưa? hoặc việc em bạn bị tai nạn là do lỗi của em bạn hay do khách quan, vì thế chũng tôi khó có thể đưa ra câu trả lời chính xác cho bạn được. Tuy nhiên bạn có thể tham khác các quy định sau và đối chiếu với trường hợp của em bạn, nếu các khoản bổi thường của công ty C đã
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
1. Những giải pháp để khắc phục tình trạng mức khí thải vươt quá, kẹt xe như thế nào? 2. Khu đất đấu giá Khu đô thị mới Cầu Giấy có giá đấu thành công cao ngất thu về hàng ngàn ty đồng cho ngân sách nhà nước. Nhưng hiện nay môt số hộ dân đang xây nhà và ở chung với hạ tầng rất nhiều phế thải. Hiện tượng cho thuê và bán hàng nước thuộc trách nhiệm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là Việc tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không có sự cùng thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động của một trong các bên tham gia quan hê hợp đồng.
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
Bạn đã ký kết hợp đồng lao động thì bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định như sau của Bộ luật lao động:
Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có
Tôi công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Tôi đã ký hợp đồng lao động 68 thời hạn 12 tháng 2 lần với chức danh Lái xe, và thời điểm kềt thúc của lần thứ 2 đã hơn 30 ngày. Vậy tính đến thời điểm này hợp đồng của tôi đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn đúng không. Vừa qua tôi nghe thông tin Ban Giám Đốc muốn kết thúc hợp đồng với
Việc lựa chọn loại hợp đồng lao động cần phải căn cứ vào tính chất công việc và tuân thủ theo quy định của pháp luật, cụ thể Khoản 3 Điều 22 Luật Lao động quy định:
"3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở
Vào khoảng tháng 1 - 2012 mình có đặt cọc 5000usd cho một cty . Để được đi xuất khẩu lao động , và trong quá trình lao động mình có vi phạm hợp đồng và mình về nước trước thời hạn 2 tháng , vậy cho mình hỏi mình về cty có lấy lại tiền đặt cọc không?
Chào Luật sư. Công ty Tôi có trường hợp lao động nữ sinh năm 1957, ký hợp đồng không xác định thời hạn, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội 14 năm, bảo hiểm thất nghiệp: 5 năm. Người lao động này có nguyện vọng muốn nhận trợ cấp thất nghiệp, sau đó vẫn tiếp tục làm việc tại công ty và không tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
- Thống kê, đánh giá, giảm thiểu và xử lý chất thải đổ vào lưu vực sông.
- Định kỳ quan trắc và đánh giá chất lượng nước sông và trầm tích.
- Điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông; công bố các đoạn sông, dòng sông không còn khả năng tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông.
- Xử lý ô nhiễm và cải thiện môi
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
Để xác định xem đứa bé có phải là con anh với người vợ đã ly hôn hay không, anh có thể căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân và Gia đình về xác định cha, mẹ, như sau: Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ
Khi kết hôn, vợ tôi nhập hộ khẩu về gia đinh tồi. Do mẫu thuẫn chúng tôi đã thuận tình ly hôn vào tháng 8 năm 2009. Sau đó, vợ tôi về nhà cha mẹ đẻ sống. Tôi có đến Công an xã yêu cầu xóa tên vợ tôi trong hộ khẩu nhưng Công an xã từ chối. Công an xã trả lời tôi như vậy có đúng không?
Năm 2006, tôi kết hôn nên đã nhập hộ khẩu vào gia đình nhà chồng ở Bình Dương. Tuy nhiên, hiện nay tôi và chồng đã ly dị, tôi muốn xin tách khẩu khỏi gia đình nhà chồng và nhập lại hộ khẩu vào gia đình nhà tôi (Nam Định). Luật sư cho tôi hỏi, như vậy có được không ạ? Thời hạn giải quyết là bao lâu?
Sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì chồng chị không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên chồng chị có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về quyền thăm nom con sau khi ly hôn thì:
“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con
Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
a