Tôi hiện đang là sinh viên năm cuối tại một trường đại học, nhà tôi chỉ còn ông bà nội đã già, bố tôi thì đau ốm không đi làm được. Bắt đầu từ năm 3, tôi có vay vốn sinh viên ở địa phương tổng số tiền vay là 10 triệu đồng. Nhưng đến năm 4, Ủy ban huyện không cho tôi vay nữa với lý do bố tôi trước đó có vay nhà nước một khoản tiền là 03 triệu đồng
thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở lên.
- Đã có hợp đồng thuê, mua nhà ở thương mại theo quy định của pháp luật.
Để được vay vốn các đối tượng theo quy định trên phải có văn bản xác nhận (chỉ xác nhận 01 lần) của đơn vị đang công tác về nơi công tác hoặc của Ủy ban nhân dân xã, phường nơi đối tượng có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký
quan điều tra, người điều tra đã động viên em, nói rất nhiều nếu có lấy thì trả lại số tiền ấy vì tài sản nhỏ, vì không có nên em không nhận. Sau đó tiến hành lấy đấu cho em để đưa đi giám định tại viện khoa học hình sự vì kẻ trộm đã để lại dấu chân. đã 20 ngày mà bên điều tra chưa có kết quả). LS cho em hỏi như sau: 1. Khi chưa có quyết định khởi tố
Thưa Luật Sư cho tôi hỏi về vấn đề vay vốn của Cty tài chính Prudential. Vào tháng 10/2013 tôi có được nhân viên bên Cty tài chính Prudential, tư vấn vay vốn không cần thế chấp. Với số tiền là 33.00.000tr, trả góp trong vòng 03 năm, mỗi tháng trả 1.410.000đ. Khi làm hợp đồng bên nhân viên tư vấn tôi là lãi suất 3% 1 tháng, khi làm tôi cũng rành
Theo quy định tại Điều 6 Thông tư 15/2016/TT-BCA ngày 16/3/2016 của Bộ công an, trước khi làm hồ sơ đăng ký dự tuyển vào các trường đại học, cao đẳng công an nhân dân, thí sinh phải qua sơ tuyển đảm bảo các điều kiện sau:
“a) Về trình độ văn hóa:
- Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục
Nửa đêm 12/4, em đang ở nhà 1 mình thì bị gọi cửa. Em ra mở cửa sổ và hỏi ai, thì có 2 người, 1 người mặc đồng phục công an, và 1 người mặc quần áo như bảo vệ, đứng bên ngoài bảo yêu cầu mở cửa để kiểm tra. Em hỏi lý do và lệnh khám, thì vị cảnh sát (thật hay giả không biết) nói rằng mở cửa để kiểm tra tạm trú, không cần lệnh khám vì anh ta là
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
,65%/tháng, 52.900.000 đồng lãi suất 0,5%/tháng đối với tháng đủ 30 ngày. Tháng có 28 ngày thì số tiền lãi là 351.208 đồng, với tháng 31 ngày là 387.408 đồng. Ông Biên đề nghị giải đáp về cách tính lãi suất như trên của Ngân hàng và hạn trả nợ đối với khoản vay của sinh viên Lưu Thị Hồng Tuyết.
Tôi muốn vay vốn tín dụng đối với học sinh viên thì phải có những điều kiện gì? Mức vốn cho vay là bao nhiêu? – Nguyễn Trường Nguyên (truongnguyen***@gmail.com).
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Sinh viên Võ Tài Huy hỏi: Trong thời gian theo học đại học, tôi có vay 25 triệu đồng trong 3 năm (từ năm 2009-2012) theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Vậy tôi phải trả số tiền gốc này 1 lần hay nhiều lần, lãi suất tính như thế nào?
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
Theo hướng dẫn của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, bạn chỉ cần gửi Giấy báo nhập học (nếu là học sinh sinh viên mới nhập học) hoặc Giấy xác nhận của nhà trường (đối với học sinh, sinh viên học từ năm thứ 2 trở đi) gửi về cho gia đình.
Gia đình sẽ liên hệ với Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn tại nơi gia đình hiện đang cư trú để được hướng
Bạn đọc Lê Thị Như Quỳnh hỏi: “Những đối tượng nào được vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV)? Gia đình tôi không thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo. Vậy, tôi có được vay vốn?
Gia đình em không thuộc hộ nghèo nhưng trong năm 2011 bố em bị ốm nên kinh tế gia đình gặp khó khăn. Hiện em là sinh viên năm thứ 3 đại học. Hiện em muốn vay vốn để theo học tiếp thì có được ưu tiên hay không, theo văn bản nào và thủ tục như thế nào?