Trong Sổ hộ khẩu của tôi ghi năm sinh 1986 còn trong Giấy khai sinh và các giấy tờ khác lại ghi năm sinh 1988. Bây giờ tôi phải làm thủ tục gì để các giấy tờ có năm sinh trùng nhau?
Trong Sổ hộ khẩu của tôi ghi năm sinh 1986 còn trong Giấy khai sinh và các giấy tờ khác lại ghi năm sinh 1988. Bây giờ tôi phải làm thủ tục gì để các giấy tờ có năm sinh trùng nhau?
Hiện tại, trong sổ hộ khẩu nguyên quán của tôi và bố tôi là Trung Quốc, vì họ tôi là gốc Hoa nhưng đã sống ở Việt Nam từ lâu. Tôi, bố tôi đều sinh ra ở Việt Nam và có quốc tịch là Việt Nam. Nay tôi có thể sửa đổi quê quán (trong sổ hộ khẩu hiện nay là mục quê quán) thành địa giới ở Việt nam, nơi mình sinh ra và cũng đang sinh sống được không
Chồng tôi quê quán gốc tại Xuân Vinh - Thọ Xuân - Thanh Hóa và cả gia đình đã chuyển hộ khẩu về thị trấn Thọ Xuân. Khi có con chúng tôi thống nhất ghi giấy khai sinh của con theo quê của chồng tôi. Vậy nên trong giấy khai sinh của các con tôi ghi quê quán tại thị trấn Thọ Xuân nhưng trong hộ khẩu của gia đình tôi ghi quê quán của các con tôi
Tôi hiện 19 tuổi và đang ở cùng mẹ nuôi tại Tây Ninh, từ nhỏ tôi đã không có giấy khai sinh và tên trong sổ hộ khẩu, chỉ có giấy chứng sinh. Tuy nhiên cơ quan Công an yêu cầu phải có sổ hộ khẩu mới làm được giấy Chứng minh nhân dân. Trong trường hợp của tôi, xin hỏi làm thế nào để được cấp Chứng minh nhân dân?
Trường hợp trong một ngày mua hai lần, mỗi lần mua giá thanh toán dưới hai mươi triệu đồng, nhưng tổng hai lần mua trên hai mươi triệu đồng, không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thì có được xác định là chi phí hợp lý hay không?
Hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc có chính sách hỗ trợ nông dân về phát triển SX, chăn nuôi, nhưng tôi thấy ở mỗi xã thì lại quy định mức hỗ trợ khác nhau. Nay xin nhờ luật gia tư vấn cho biết cụ thể chính sách này của Nhà nước và của tỉnh Vĩnh Phúc. UBND xã có trách nhiệm như thế nào về chính sách này?
Ba tôi tên Phạm Văn Ba là cán bộ hưu trí, bị bệnh chết ngày 17/6/2013. Tháng 7/2013, khi làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ tuất. Do sự am hiểu còn hạn chế, tôi đã không khai tên người em cùng cha khác mẹ là Phạm Minh Long, sinh năm 2003 vào tờ khai hoàn cảnh gia đình và đã đại diện gia đình làm thủ tục lãnh tiền mai táng phí và tuất hàng tháng cho
Chú tôi là thương binh, ông vừa chết gần đây. Khi làm thủ tục hỗ trợ mai táng phí cho người có công, cán bộ thụ lý hồ sơ tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội đòi phải nộp kèm theo Giấy chứng tử bản chính (không đồng ý bản công chứng hoặc sao y hợp pháp). Xin hỏi yêu cầu của cán bộ thụ lý hồ sơ có đúng không? Nếu tôi chỉ nộp bản sao y thì có
Bà Vương Thị Kiều Vân (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, bà Lê Thị Minh Thê, mẹ đẻ của bà Vân là giáo viên, chết tháng 4/2014, gia đình bà Vân đã làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tử tuất 1 lần đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết, tuy nhiên gia đình vẫn chưa được giải quyết. Theo trả lời của cơ quan BHXH huyện, trường hợp
Bố đẻ ông Nguyễn Viết Lãm là người có công với cách mạng, được tặng Huân chương kháng chiến. Năm 2000, bố ông Lãm vào sinh sống cùng gia đình ông tại tỉnh Đắk Lắk, chuyển hộ khẩu từ xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh về nhập hộ khẩu tại địa chỉ thôn 8A, xã Eakly, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk. Ngày 2/12/2014 bố ông Lãm chết, gia đình
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi sinh sống tại TP. Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang, mong Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau: Mẹ tôi sinh năm 1934 (mất ngày 20/8/2005). Từ năm 1955 đến 1961 mẹ tôi có tham gia "Thanh niên xung phong kiến thiết tỉnh Tuyên Quang", đến năm 1998 xã, phường sở tại có thông báo cho mẹ tôi làm hồ sơ, thủ tục kê khai
Ba tôi trước đây làm việc có tham gia đóng BHXH đươc 27 năm 5 tháng (tham gia BHXH Tỉnh Hậu Giang) .Do sức khoẻ không tốt nên ba tôi đã xin nghỉ việc từ 2008, nay ba tôi đã qua đời.Cho tôi đươc hỏi trường hợp của Ba tôi có đươc hưởng chế độ tử tuất hay không, nếu đươc thì chúng tôi cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? Tôi chân thành cám ơn!