Cơ sở trợ giúp xã hội công lập gồm những cơ sở nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang tìm hiểu về công tác bảo trợ, chăm sóc trẻ em mồ côi và người già neo đơn. Vì thế, tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Cơ sở trợ giúp xã hội công lập gồm những cơ sở nào? Văn bản nào quy định điều
Nguyên tắc áp dụng các loại trợ cấp, phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm việc tại cơ sở trợ giúp xã hội công lập như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện công tác tại Sở Lao động Thương binh xã hội, công việc tôi đang làm là tại trung tâm bảo trợ xã hội, chăm sóc các trẻ em và người già neo đơn. Vì thế, tôi
Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ phụ cấp cho người đang làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội công lập từ đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện công tác tại trung tâm bảo trợ xã hội, đang nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa. Hôm nay, tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Nguồn
Mức phụ cấp ưu đãi đối với người đang làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện công tác tại trường nuôi dạy trẻ khuyết tật nhưng tôi không hiểu lắm về những chính sách ưu đãi trong vấn đề phụ cấp cho ngành nghề của mình. Vì thế, tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư
chất côn đồ;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm;
- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm;
- Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm;
- Vi phạm đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai
định tạiKhoản 1 Điều 105 của Luật xử lý vi phạm hành chính gồm:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người vi phạm cư trú;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em đã tiếp nhận người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định đóng trụ sở.
2. Người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp
tình trạng nghiện; kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ; tổ chức cuộc họp tư vấn; hỗ trợ cho người được phân công giúp đỡ người được giáo dục; chuyển giao đối tượng về nơi cư trú và đến cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em; các chi phí cho người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định trong cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em và các chi
của người đề nghị.
4. Trong thời hạn tối đa là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Trưởng Công an cấp xã có trách nhiệm kiểm tra các thông tin về hành vi vi phạm và nhân thân người vi phạm; trường hợp người bị đề nghị là người chưa thành niên, thì tham khảo ý kiến của công chức văn hóa - xã hội phụ trách công tác trẻ em hoặc
);
c) Lấy ý kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên, trừ trường hợp người chưa thành niên được chuyển đến cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em.
4. Người có thẩm quyền lập hồ sơ quy định tại Điều 10 của Nghị định này có trách nhiệm thu thập các thông tin, tài liệu quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này. Thông tin thu
xã, phường, thị trấn được chuyển đến theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 13 của Nghị định này, trong thời hạn tối đa là 02 ngày làm việc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đối tượng cư trú ổn định hoặc nơi cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em đóng trụ sở giao hồ sơ cho Trưởng Công an cùng cấp kiểm tra, bổ sung các thông tin, tài liệu
) Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội cùng cấp có liên quan, đại diện đơn vị dân cư ở cơ sở;
d) Trường hợp người bị đề nghị áp dụng biện pháp là người chưa thành niên, ngoài những thành phần nêu trên, thì phải có công chức văn hóa - xã hội, cộng tác viên công tác xã hội hoặc cộng tác viên trẻ em (nếu có); đại diện nhà
.
Trường hợp đối tượng được giáo dục là người chưa thành niên, thì phải ghi rõ cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm phối hợp quản lý.
Trường hợp đối tượng được giáo dục là người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định, thì phải ghi rõ giao cho cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục.
Trường hợp đối tượng được
ở tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em, quyết định được gửi đến cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em và cơ quan đã gửi hồ sơ. Người chưa thành niên đang ở cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em được tiếp tục ở lại cơ sở nếu có nguyện vọng.
Trên đây là quy định về Quyết định không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã
cơ quan, tổ chức, cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em được giao quản lý, giáo dục phân công một người trực tiếp quản lý, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục.
Việc phân công phải được quyết định bằng văn bản, ghi rõ tên người được phân công giúp đỡ, trách nhiệm thực hiện và kinh phí được hỗ trợ. Quyết định được gửi đến Chủ tịch Ủy
ma túy, thì nội dung kế hoạch cần thể hiện rõ việc phối hợp với gia đình người nghiện ma túy và tổ công tác cai nghiện ma túy hoặc cơ sở điều trị nghiện trong việc thực hiện kế hoạch cai nghiện.
Trường hợp người chưa thành niên ở tại cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em, nội dung kế hoạch cần thể hiện rõ việc phối hợp với các cơ quan, tổ
hiện như sau:
a) Đối với người được giáo dục là người chưa thành niên đang học tập tại nhà trường, cơ sở giáo dục, người được phân công giúp đỡ và nhà trường cùng có trách nhiệm phối hợp với gia đình người chưa thành niên động viên, giúp đỡ họ học tập, rèn luyện;
b) Người chưa thành niên ở tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em
nước sở tại.
Nếu nhận con về Việt Nam thì cũng tùy từng tình huống và tính chất pháp lý khác nhau mà xem xét việc có thể được đăng ký khai sinh tại Việt Nam, nhưng vấn đề này thì cũng rất phức tạp vì trẻ em không sinh ra ở Việt Nam ….
Bạn có thể tham khảo Nghị định 123/2015/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Hộ tịch
Điều 17. Đăng ký khai sinh
đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ
Em có một số thắc mắc về chứng minh nhân dân, hộ khẩu và hộ chiếu như sau: Hiện tại chứng minh nhân dân của em làm năm 2006 tại Bến Tre (còn hạn sử dụng), em đang có hộ khẩu ở Bến Tre, nhưng có sổ tạm trú (KT3) ở xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM. Em muốn hỏi là: Sổ tạm trú (KT3) ở Hóc Môn là khu vực ngoại thành thì chỉ cần sau 1 năm là có thể
Sau khi chuyển hộ khẩu có nhất thiết cần đổi chứng minh nhân dân không? Hiện tại chứng minh nhân dân của em làm năm 2006 tại Bến Tre (còn hạn sử dụng), em đang có hộ khẩu ở Bến Tre, nhưng có sổ tạm trú (KT3) ở xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM. Em muốn hỏi là: Sau khi chuyển hộ khẩu từ Bến Tre sang TP.HCM thì em có nhất thiết cần đổi chứng minh