Theo quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 50 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là phụ nữ có thai bị phạt tiền từ 1
Theo quy định tại Điều 53 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa ông, bà và cháu bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi lạm dụng thân thể đối với thành viên gia đình mà thành viên đó không phải là vợ, chồng
Theo quy định tại Điều 53 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc nhau giữa vợ và chồng bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300
Theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu theo quy định của pháp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 54 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa anh, chị, em với nhau theo quy định của pháp luật bị phạt
Theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ theo quy định của pháp luật bị phạt cảnh cáo hoặc phạt
Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia
sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 5 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành xâm hại hoặc
, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Theo quy định tại Điều 22 Luật Giao thông Đường bộ năm 2008, những xe được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự, bao gồm:
a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường
, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng, cấu thành tội phạm có thể bị
trường hợp xe đang chạy trên đường bị trục trặc, thậm chí, gây tai nạn cho chủ phương tiện.
Căn cứ:
Điều 55 – Luật giao thông đường bộ 2008. Bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ
1. Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham
; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì người có hành vi ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Đối với hành vi đe dọa, do bạn không nói rõ hình thức đe dọa, nội dung đe dọa, do vậy tôi xin trích
Đầu tháng 7 này gia đình tôi có đi du lịch bằng máy bay. Để chuẩn bị cho chuyến đi, tôi dự định mang theo một số đồ dùng (hành lý xách tay) như nước uống, sữa, thuốc chữa bệnh, dầu gội đầu… Xin cho hỏi quy định pháp luật hiện tại về việc hành khách được mang các loại chất lỏng lên máy bay như thế nào?
Chia sẻ trên kenh14.vn/Trí Thức Trẻ, chủ nhà nghỉ L.A. cho biết, trước đó, khoảng 12h đêm ngày 15/3, một nhóm học sinh còn rất trẻ gồm 5 người vào nhà nghỉ để thuê phòng ngủ qua đêm. "Tôi vẫn nhớ tối hôm đó có 4 cô gái và một cậu còn rất "non" vào thuê phòng. Nhưng do tất cả không có chứng minh thư nên tôi không cho thuê ở qua đêm vì tất cả mới
Khu phố nơi chúng tôi ở thường xuyên bị nhóm thanh thiếu niên đột nhập trộm đồ. Có trường hợp, khi bị phát hiện chúng không bỏ chạy mà còn dùng vũ khí như dao, kiếm… chống trả. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúng tôi có thể tự vệ như thế nào; nếu lỡ gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho những kẻ này có phải chịu trách nhiệm không?
Theo quy định tại Điều 53 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa bố, mẹ và con trừ trường hợp bố, me bị hạn chế quyền thăm nom con theo
Chào Luật Sư Hiện nay, tôi muốn mở 1 xưởng sản xuất cồn khô với quy mô nhà xưởng. Vậy tôi muốn hỏi tôi cần phải đăng ký những thủ tục pháp lý nào? Cần đăng ký an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy không, các quy định về môi trường...? (Vì sản xuất cồn liên quan đến cháy nổ). Vấn đề này tôi đang thắc mắc. Mong các Luật sư giải đáp giúp
Theo quy định tại Điều 623 của Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn