tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
con của em bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng (chia đều cho ba người con của em bạn).
Thứ hai, nếu em bạn mất sau cha bạn thì phần tài sản mà em bạn đáng lẽ được hưởng sẽ được chia đều cho ba người con của em bạn và vợ của em bạn.
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
mẹ bạn trước khi mất. Tuy nhiên, theo thông tin bạn cung cấp thì những gì mẹ bạn viết không thỏa mãn các điều kiện quy định của pháp luật về bản di chúc hợp pháp. Do vậy, tờ giấy mẹ bạn viết không có căn cứ để xem đó là bản di chúc, không có giá trị làm chứng cứ pháp lý để chia di sản thừa kế.
Thạc sỹ, Luật sư Phạm Thanh Bình
Công ty Luật Bảo
được cha, mẹ bà định đoạt trong di chúc thuộc quyền sở hữu của cha, mẹ bà. Việc lập di chúc tại UBND phường phải tuân theo thủ tục pháp luật quy định. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND phường không phải là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của cha, mẹ bà Hương, không phải là người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. 2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 1, khoản 2 Điều 676).
Tài sản là tài sản chung nên khi xác định di sản thừa kế sẽ mặc nhiên coi: Di sản của bố anh (chị) là ½ khối lượng tài sản chung; Di sản của
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Xin LS cho hỏi: cha tôi có 2 miếng đất, 1 ở Tp.HCM, 1 ở tỉnh Tiền giang, ông nói sẽ làm di chúc như sau: đất có nhà ở Tp.HCM sẽ bán chia đều cho các con, đất có nhà vườn ở quê tiền giang sẽ để làm nơi hương quả tổ tiên lâu dài. Sau này và vĩnh viễn không được bán, cả 2 miếng đất ông đều đứng tên theo tôi biết thì di chúc thì không có vĩnh viễn
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Tuy bố & chị họ của bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc mà ông Nội bạn để lại. Nhưng hiện gia đình bạn không hề biết tung tích của ông nội bạn sống chết ra sao. Đây chính là vấn đề.
Bạn tham khảo thêm quy định pháp luật về Thời điểm, địa điểm mở thừa kế theo quy định tại Điều 633 Bộ luật DS. Như vậy, gia đình bạn cần làm một số thủ
, em trai tôi. Em gái tôi (cùng đứa con gái) có hoàn cảnh khó khăn cũng chung sống ở đó, nhiều lần bị mẹ và các anh trai, chị dâu, các cháu đuổi. Vậy chúng tôi xin hỏi: - Theo như nội dung trên, chúng tôi có được hưởng thừa kế không? - TAND tối cao xét xử như thế có đúng không? - Và chúng tôi cần làm những thủ tục tiếp theo như thế nào?
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
vào được không? Ngoại tôi muốn để lại tài sản cho 1 người con thứ 3 thôi có được không? Phần tài sản chỉ có duy nhất ngôi nhà. Nếu được, xin hướng dẫn các bước cũng như thủ tục chi tiết trong trường hợp của tôi.
do pháp luật quy đinh.
Như vậy, nói tóm lại, quyền đối với giống cây trồng là tổng hợp các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng do có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa và quyền được hảo hộ khi quyền của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ đối với