khoảng hai tuần thì cán bộ phòng đăng ký thông báo với vợ chồng tôi là không thể tách được sổ đỏ với lý do là có nhà trên đất. Họ còn bảo nếu vợ chồng tôi muốn tách thì phải phá bỏ diện tích nhà trên đất đó đi thì mới tách được như vậy có đúng không? Nếu đúng thì luật sư cho tôi hỏi văn bản nào của nhà nươc quy định điều đó? Có cách nào để tôi vẫn tách
Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp đất ở với ông chú, năm 2007 thi địa chính có đo đất nhưng cha tôi đi làm không có nhà nên không biết diện tích đất nhà tôi tới đâu, hiện nay do nhu cầu xây nhà bếp với nhà vệ sinh nên cha toi mới xây thêm từ nhà chính ra 2m nhưng không xây theo hình vuông mà chỉ xây một phần nhỏ nhưng ông chú tôi nói nhà chúng
thì ông A không đồng ý giao đất, và nói chỉ bán GCNQSDĐ đã bị hủy chứ không bán đất. Vậy giai đình chúng tôi có thể làm gì để ông A giao sổ đỏ chính để giai đình chúng tôi có thể làm GCNQSDĐ theo hợp đồng đã ký? Và gia đình chúng tôi có thể viết đơn yêu cầu VKS truy tố TNHS đối với ông A về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay lạm dụng tín nhiệm chiếm
nộp 1 lá đơn xin sửa đến thời điểm này tại lô đất đó có đợt cấp sổ đỏ nhưng tôi ko làm dc sổ đỏ vì bên môi trường và địa chính có trả lời là tôi phải đi xác nhận lại với e trai tôi tôi là chủ hộ viết 1 lá đơn trình bày do tôi và e tôi ký vào nhưng do vấn đề cá nhân em tôi không ký giấy tờ hiện tại là đủ thủ tục nhưng chỉ vì không được ký giáp danh
khi xin nhập quốc tịch Việt Nam bạn phải thôi quốc tịch Hoa Kỳ nếu không thuộc trường hợp đặc biệt được Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch hiện có. Bạn nên đến Sở Tư pháp Hà Nội để được hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam.
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
“sổ đỏ” này không? Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) liên tục đến nay hơn 20 năm, khi nghỉ việc tôi có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không và tiền BHXH có được lãnh một lần?
Việt Nam; nếu không đăng ký trong thời hạn nói trên coi như mất quốc tịch Việt Nam.
Về vấn đề mua và đứng tên sở hữu nhà tại Việt Nam: Theo Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai (có hiệu lực từ 1/9/2009) thì: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam
thủ tục bắt buộc để giữ quốc tịch Việt Nam nữa. Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã có quốc tịch Việt Nam và chưa bị mất quốc tịch thì dù không đăng ký giữ cũng sẽ vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Việc giữ quốc tịch này không làm ảnh hưởng đến việc họ nhập quốc tịch nước sở tại (nơi họ sinh sống).
Cần lưu ý là việc công nhận công dân Việt
Chào Bạn,
1. Nếu cháu bạn còn quốc tịch VN thì được xét cấp hộ chiếu theo quy định pháp luật.
2. Thủ tục cấp hộ chiếu được quy định tại Thông tư 08/2009/TTLT-BCA_BNG như sau:
Việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu :
1. Đối với trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu:
a. Về hồ sơ:
- 01 tờ khai theo mẫu quy định
cơ sở giáo dục bắt buộc một lần và có nhiều lần bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật mà thời gian được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lý kỷ luật tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 2 năm;
b7) Người đã bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc mà thời gian được coi là chưa
Hiện nay, một số địa phương chưa thấy hết được trách nhiệm quản lý tài nguyên nước. Vậy, những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về tài nguyên nước là gì?
Do một số vấn đề mâu thuẫn phát sinh từ việc mua nhà, nên nhà em mới bất đắc dĩ giữ một số đỏ (tạm thời gọi là miếng đất A) của người chủ đất mà không phải miếng đất hiện hữu có nhà em đang mua (tạm thời gọi là B). Tình trạng miếng đất A là chủ đất đã tách và xây 4 căn nhà nhưng vẫn chưa được hoàn công do sổ của miếng đất này nhà em đang giữ
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
Tôi tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính tại trường ĐH Kinh tế và Thương mại Thủ đô Bắc kinh (Trung Quốc), nhưng khi tôi lên Phòng tư pháp để đăng ký chữ ký làm cộng tác viên phiên dịch tiếng Trung Quốc thì Phòng tư pháp lại trả lời là tôi không đủ điều kiện do tốt nghiệp chuyên ngành không phải là ngoại ngữ. Như vậy có đúng hay