02/2015/TT-BHDĐT ngày 26/02/2015 của Bộ GDĐT:
"Diện 2: cộng 0,25 điểm đối với thí sinh thuộc một trong những đối tượng sau:
- Thương binh, bệnh binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81% (đối với GDTX);
- Con của thương binh, bệnh binh, người được hưởng chính sách như thương binh, bệnh
nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 (không phân biệt dài hay ngắn) hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng đều thuộc đối tượng áp dụng chế độ, chính sách tại Nghị định số 23/2012/NĐ-CP.
Hồ sơ, thủ tục xét hưởng chế độ thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch
. Trường hợp người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng thuộc cơ quan, đơn vị quân đội, công an, trung tâm nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công thuộc ngành Lao động, Thương binh và Xã hội quản lý thì các cơ quan này chịu trách nhiệm xác nhận (trong thời gian 3 ngày làm việc) và gửi về Phòng Lao động, Thương binh và
Học sinh Nguyễn Thị Như Quỳnh bị khuyết tật về mắt, theo học trường THPT Nguyễn Trân, huyện Tam Quan, tỉnh Bình Định. Vừa qua, học sinh Quỳnh được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh ra quyết định miễn thi tốt nghiệp THPT và xếp loại Khá. Về tình trạng sức khoẻ, học sinh Quỳnh bị đục thuỷ tinh thể bẩm sinh. Hiện tại mắt phải của học sinh Quỳnh không
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Ông nội của ông Lê Đăng Phong (ledangphong79@...) là liệt sĩ, bố ông là thương binh hạng ¾, chết năm 2007 do mắc bệnh hiểm nghèo. Ông Phong hỏi, hiện gia đình ông thờ cúng liệt sĩ thì có được hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà không? Bố ông đã chết thì có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt. Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với công chức, viên chức sau đây: Công chức
Ông Tiêu Văn Lén (tỉnh Kiên Giang) bị suy thận mãn tính và thường xuyên phải chạy thận nhân tạo. Hoàn cảnh gia đình ông Lén rất khó khăn, ông không được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ông Lén hỏi ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg không?
Bố tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa đủ năm công tác nên chưa được hưởng chế độ hưu. Từ năm 2007 đến nay, bố tôi được được hưởng chế độ hưu theo chính sách mới. Đến tháng 7/2012, bố tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Nay, xin hỏi luật gia về thủ tục làm chế độ tử tuất cho bố tôi.
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
Ông Phạm Xuân Dương (Đông Hưng, Thái Bình) phản ánh việc gia đình ông cũng như một số gia đình khác ở địa phương mới chỉ nhận được tiền cấp bù học phí của năm học 2010-2011, còn tiền học phí của năm học 2011-2012 thì chưa được chi trả. Ông Phạm Xuân Dương là bệnh binh hạng 2/3 nên con gái ông đang theo học Đại học Luật, Hà Nội thuộc đối tượng
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
Theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng; Thông tư số 05/2013 ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ
Thông tư số 08/2009/TT-LĐTBXH ngày 07/4/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã bổ sung người hoạt động kháng chiến bị nhiễm một trong 17 dạng bệnh tật được quy định tại Quyết định số 09/2008 của Bộ Y tế thì cũng được hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến được hưởng chế độ chất độc hóa học. Như vậy người không có con dị dạng, di tật
Tại sao đóng bảo hiểm y tế rồi nhưng khi đến khám hoặc chữa bệnh tại Bệnh Viện thì lại chỉ được hưởng 80% thôi, còn 20% thì người nộp bảo hiểm phải đóng khi nằm viện.
Trước khi đi phục vụ chiến đấu ở chiến trường Quảng trị từ năm 1970 đến năm 1972 tôi đã có vợ và con, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương thì không sinh thêm con nữa. Nay tôi bị ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy giảm, vậy tôi có được xem xét xác nhận và giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không?
Tôi đang học năm cuối đại học. Trong bốn năm học đại học tôi được miễn học phí và hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động 80%. Xin hỏi, sau khi tốt nghiệp đại học, nếu tôi thi tuyển vào công chức nhà nước thì tôi được cộng điểm ưu tiên như thế nào?
động, Thương binh, Xã hội: 35 chỉ tiêu, bao gồm các ngành đào tạo: Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Xã hội học, Quản lý nguồn nhân lực, Bảo trợ xã hội, Quản lý các vấn đề xã hội và chính sách.
- Chức danh Tài chính – Kế toán: 46 chỉ tiêu, bao gồm các ngành đào tạo: Tài chính, Kế toán.
2. Điều kiện, tiêu chuẩn đối với học viên:
- Là công
Hiện nay, ngành y tế chúng tôi đang thực hiện tuyển sinh đào tạo liên thông trình độ đại học, cao đẳng y, dược. Chúng tôi là những cán bộ công tác ở vùng miền núi, trình độ chuyên môn trước đây chỉ là trung cấp, cao đẳng. Nay do yêu cầu thực tế cần phải được đào taọ cao hơn thì mới có thể đáp ứng được việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Nay mong