Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?
Cháu tôi 17 tuổi, do không cha mẹ nên cháu rất ham chơi và theo bạn bè gây mất trật tự, thậm chí vi phạm hành chính. Vì muốn cho cháu sửa đổi nên người, tôi muốn đề nghị đưa cháu vào trường giáo dưỡng, có được không?
Đưa vào trường giáo dưỡng là Biện pháp xử lý hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định , áp dụng đối với người chưa thành niên có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống
), hiện làm nhân viên lễ tân của nhà nghỉ Hương Quỳnh, còn người con trai có tên là Trần Văn K, hiện thường trú tại xã Z. Đôi trai gái nêu trên tỏ ra rất lúng túng khi bị cán bộ thi hành công vụ hỏi về mối quan hệ của họ. Sau một hồi quanh co, Trần Văn K đã khai nhận phải trả 250.000 đồng cho chủ nhà nghỉ Hương Quỳnh là Bùi Thị Q để được quan hệ tình dục
Hợp đồng vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện về giao dịch dân sự quy định tại Điều 122 BLDS 2005:
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
d) Quyết định giải
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
này tham gia các giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt động của nó. Phạm vi hoạt động của tổ hợp tác được thể hiện trong hợp đồng hợp tác (Điều 111). Phạm vi hoạt động của hộ gia đình do pháp luật qui định (Điều106). Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác là những thực thể xã hội, nên năng lực hành vi dân sự của các chủ thể này không biểu hiện trực tiếp
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
Hàng xóm nhà tôi có cậu con trai còn học phổ thông (17 tuổi), thường xuyên tụ tập bạn bè và hút thuốc lá. Xin hỏi việc hút thuốc lá của người dưới 18 tuổi như trên có vi phạm pháp luật không, nếu vi phạm pháp luật thì xử lý thế nào?
điều kiện cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính 02 lần trở lên trong thời gian thử thách, thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với người đó và buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành.
Nếu người đó thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời gian thử
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình để chị tham khảo như sau:
“1
Trong khu tập thể nhà tôi ở, có một có bà cụ thường xuyên bị con trai đánh đập. Vậy tôi xin hỏi, hành vi ngược đãi cha mẹ có bị xử phạt không? Mức độ xử phạt thế nào?
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và khoản 7 Điều 20 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chở hàng rời, vật liệu xây dựng dễ rơi vãi mà không có mui, bạt che đậy hoặc có mui, bạt che đậy nhưng vẫn để rơi vãi; bị phạt tiền từ 1
* Trả lời:
Ngày 20/10/2011, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 141/2011/TT-BTC “Quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”.
Theo đó, Thông tư này quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối