Quảng Ninh tổ chức thi tuyển công chức, viên chức một năm một lần hay vài năm một lần? Thời gian bao lâu? Bắt đầu nộp hồ sơ từ khi nào? Để biết các thông tin liên quan đến thi tuyển công chức, viên chức thì xem ở đâu
Quảng Ninh tổ chức thi tuyển công chức, viên chức một năm một lần hay vài năm một lần? Thời gian bao lâu? Bắt đầu nộp hồ sơ từ khi nào? Để biết các thông tin liên quan đến thi tuyển công chức, viên chức thì xem ở đâu?
Theo quy định tại Điểm 1.2.3, mục 1, phần I, hướng dẫn số 3091/C61-C72 ngày 31/7/2014 của Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội (nay là Tổng cục Cảnh sát) thì đối với các trường hợp chuyển nơi đăng ký thường trú đến tỉnh, thành phố khác, cơ quan quản lý hồ sơ CMND nơi công dân chuyển đi có trách nhiệm sao gửi toàn bộ hồ
tôi làm ở Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Phú Vang. Cơ quan tôi đóng trên xã thuộc xã bãi ngang. tôi trực thuộc Sở Y tế, vậy tôi có được hưởng trợ cấp khó khăn theo NĐ64/TTCP quy định về trợ cấp khó khăn cho cán bộ thuộc ngành Y tế và thông tư 06 hướng dẫn thực hiện NĐ64? Nhờ quý cơ quan pháp luật trả lời giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.
tai, không đeo kính, trang phục tác phong nghiêm túc, lịch sự;
- Kê khai tờ khai cấp CMND (theo mẫu);
- In vân tay 10 ngón vào chỉ bản, tờ khai (theo mẫu) hoặc cơ quan Công an thu vân tay 10 ngón qua máy lấy vân tay tự động để in vào chỉ bản và CMND;
- Nộp lệ phí (theo Thông tư số 77/2001/TT-BTC ngày 10/9/2002 của Bộ Tài chính).
2
Giấy khai sinh là cơ sở pháp lý duy nhất và đầu tiên để bạn có thể thay đổi mọi thông tin từ CMND đến Sổ HK,
Khi sinh ra con người đã có Giấy khai sinh, khi có giấy khai sinh mới đi nhập khẩu, từ 14 tuổi trở lên mới đi làm CMND do đó, Giấy khai sinh là cơ sở để thực hiện việc ghi các giấy tờ khác cho phù hợp với Giấy khai sinh
Em năm nay 18 tuổi nhưng lại không thể làm được cmnd vì không có hộ khẩu, không riêng gì bản thân em mà cả gia đình e cũng không có. Theo em được biết thì hộ khẩu gốc nhà em là ở 72D Hàm Tử Q5 ( lúc đó em chưa được nhập hộ khẩu ở đó )nhưng sau này giải tỏa và nhà nước có cấp cho bà cố em một căn nhà tình thương ( gia đình thuộc hộ nghèo) ở số
thuộc UBND huyện Lục Nam, có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật. Được tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo quy định hiện hành.
– Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với giám đốc, phó giám đốc, viên chức do Chủ tịch
Chào anh chị Hiện tại cha của em không có CMND, ngày xưa lấy mẹ sinh em nhưng cũng đi đâu biệt tích, sau này mới nhận mặt lại được. Quê thì ở Hải Phòng nghe nói là vậy, cũng 30 năm nay cha cũng không ra Hải Phòng chỉ đi làm thuê ở Bình Dương, HCM. Trong hộ khẩu em thì có mẹ và em cũng không có cha, chỉ duy nhất cái giấy khai sinh của em ghi tên
Em bị cha me bỏ rơi từ lúc mới sinh, được người hàng xóm nhận về nuôi một thời gian, do ở quê lúc đó rất khó khăn nên người nhận em đã đưa em vào TTGDDNTT thành phố (nơi nuôi dạy trẻ mồ côi, lang thang) và họ đã bán nhà bỏ đi biệt sứ không biết ở đâu. Em được TT nhận nuôi và được chuyển xuống Mái Ấm Quận 8 sống khoản 9 năm, đến khi đủ tuổi
thì nơi đây đều từ chối xác nhận cho tôi bằng miệng với lý do: Đề nghị CA TP. Hồ Chí Minh có trách nhiệm gửi công văn đơn xác nhận tới CA Phú Thọ thì CA Phú Thọ mới xác nhận chứ CA Phú Thọ không xác nhận cho cá nhân trong trường hợp này. Nhận được trả lời từ CA Phú Thọ, 2 lần tôi lại tới CA TP. Hồ Chí Minh trình bày để mong CA TP. Hồ Chí Minh tiếp
thi hành một số điều của Luật Cư trú, Nghị định số 107/2007 ngày 25/6/2007 thì hồ sơ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây: Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam; Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế; Bản khai lý lịch; Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian
Một người là công dân Việt Nam có chồng là người nước ngoài, có con ở nước ngoài (con đã có khai sinh ở nước ngoài) nay ly hôn đưa con về Việt Nam sinh sống. Xin hỏi đứa con nói trên có được nhập Quốc tịch Việt Nam theo mẹ không?
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Tôi có 2 quốc tịch Việt Nam và Hàn Quốc, hiện đang sống ở Tp.HCM. Chồng tôi mang quốc tịch Hàn Quốc. Con tôi sinh năm 2008 mang quốc tịch Hàn Quốc, tôi muốn đăng ký cho con tôi có thêm quốc tịch Việt Nam thì trình tự thủ tục nộp hồ sơ ở đâu, thời gian giải quyết, nếu chồng tôi không đồng ý thì riêng cá nhân tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam cho
Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộchiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người
Em tên là Đoàn Ngọc Hà giới tính nam. Em sinh ra tại thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam. Hiện nay em đang sinh sống tại Tp.HCM và đã có hộ khẩu trong Tp.HCM. Tên em giống tên con gái do đó gây rất nhiều phiền phức cho em trong giao tiếp nên em đã làm hồ sơ xin thay đổi tên đệm của em từ “Ngọc” thành “Mạnh” theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP và em đã nhờ
hoặc giấy tờ thay thế có giá trị chứng minh con có quốc tịch Úc; (3) Bản khai lý lịch; (4) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian con ông/bà cư trú ở Việt Nam (nếu có), Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Úc cấp đối với thời gian con ông/bà cư trú tại Úc. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu
Cho tôi hỏi, trong quá trình đang trong thời gian đi học liên thông nói chung và học bác sĩ chuyên tu nói riêng, kết quả học tập đạt loại giỏi thì có bị tinh giảm biên chế hay không?