Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật Dân sự 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí gas, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng
Tôi và nhà máy in A ký hợp đồng dịch vụ in ấn tài liệu. Do nhầm lẫn về thời hạn hợp đồng nên nhà máy in A không hoàn thành công việc đúng thời hạn như thỏa thuận. Trong trường hợp này, tôi có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại không?
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
Điểm 2.3 mục II Nghị quyết số 02 ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao có hướng dẫn việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau ngày 15-10-1993. Theo đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chỉ được tòa án công nhận khi hội đủ các điều kiện như: Người tham gia giao kết hợp đồng có năng
giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật (khoản
Tháng 2-1993, tôi có mua lại một khu đất mà trước đó người bán đã cho hợp tác xã mượn để kinh doanh. Khi tôi xây nhà thì phường đến lập biên bản xử phạt với lý do tôi xây dựng không phép trên đất do phường quản lý. Sau đó, UBND TP Huế ra quyết định yêu cầu phường cưỡng chế thu hồi đất vì cho rằng tôi lấn chiếm đất công. Theo tôi, cách xử lý này
Năm 1997, ba tôi và người bạn cùng mua một miếng đất bằng giấy tay. Nay hai người xin cấp giấy đỏ thì bị bên bán ngăn cản và UBND huyện đã hướng dẫn bên mua khởi kiện ra tòa. Cho rằng người cần khởi kiện là người bán nên ba tôi không chịu kiện và vụ việc bị kéo dài nhiều năm. Vậy nay ba tôi có nên kiện UBND huyện đã tắc trách, trì trệ làm ảnh
lốp bên phải dài 17m, vệt phanh lốp bên trái dài khoảng 5 m, đầu vệt phanh lốp bên phải cách mép đường là 3,1m, lốp sau bên phải khi xe ô tô dừng lại là 0,9m, lốp trước bên phải khi xe ôtô dừng lại là 0,7m, nạn nhân không còn tại hiện trường mà chỉ có vũng máu từ đầu nạn nhân chảy ra cánh đầu xe ô tô là 11m, cách mép đường khoảng 3,5m, ô tô thì phía
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
đỏ chứ không phải cầm cố
Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên cũng có thể thoả thuận giao cho người thứ ba
Tôi muốn hỏi: tôi đã mua một mảnh đất tại khu vực Ứng Hòa, Hà Nội có bao gồm giấy biên nhận tiền và hợp đồng viết tay. Nhưng đến khi làm thủ tục chuyển nhượng sang tên sổ đỏ thì chủ cũ của mảnh đất không đồng ý. Bây giờ tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: CHU THI THUONG
Năm 1987, khi xử cho cha mẹ tôi ly hôn, tòa án hai cấp đã giao cho cha tôi 600 m2 đất. Năm 1989, cha tôi đã giao lại đất cho mẹ tôi sử dụng để nuôi hai chị em tôi. Đến năm 2001, mẹ tôi xin cấp giấy đỏ cho riêng mình và đã được UBND huyện giải quyết. Năm 2008, mẹ tôi thế chấp đất trên và sau đó đã sang tên cho chủ nợ mà không thông qua ý kiến của
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
ngôi nhà (có đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở) thì việc thừa kế sẽ được chia như sau:
Trường hợp các cậu bạn có đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cùng với bà ngoại bạn, vậy theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật về nhà ở thì quyền sở hữu căn nhà đó thuộc về 03 người, bao gồm: bà ngoại bạn và 02 cậu. Vì
tôi phải gởi đơn tiếp lên tòa và tòa đã kê biên ngôi nhà của bà. Nhưng ngôi nhà đã được bán trong thời gian tôi gửi đơn và chờ giải quyết ở công an tỉnh. Ngày 17/12/2011 đã công chứng mua bán nhà, đến ngày 30/12/2012 mới sang tên đổi chủ. Ngày 27/12/2011 tòa có quyết định cấm việc mua bán ngôi nhà trên. Tôi cũng đã nộp tiền yêu cầu áp dụng biện pháp
tôi cũng không chấp nhận. Xin hỏi Luật sư là gia đình tôi tính mức bồi thường như vậy có hợp lý và đúng pháp luật không? Nếu ra tòa thì mẹ tôi có được bồi thường như gia đình tôi đã tính như trên không? Nếu gia đình tôi tính sai thì cách tính mức bồi thường như thế nào?Trường hợp công ty không chấp nhận bồi thường và bỏ tài sản thì khi thanh lý tài