Gia đình tôi có mảnh đất đó ông chả để lại có diện tích 325 m2, đứng tên anh trai tôi. năm 2008 anh trai tôi làm thủ tục chuyển nhượng lại phần diện tích ấy cho tôi theo đúng pháp luật , khi cán bộ địa chính đo đạc rồi cấp lại sổ bìa đỏ cho tôi thì chỉ còn 320 m2 và số đo các cạnh khác so với thực tế đất sử dụng của gia đình tôi. Tôi nhiều lần
định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục được hưởng phụ cấp thu
Tôi công tác liên tục 7 năm tai trường thuộc xã đặc biệt khó khăn, đã hết 5 năm thu hút. Liệu tôi có được hưởng thu hút tiếp không? Hộ khẩu cũng là nơi đang làm việc. Nhưng tư khi đi công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn tôi vẫn chưa chuyển trường. mà trường tôi đang công tác là thuộc diện nhận thêm trợ cấp thu hút do nhà nước quy định.
tòa án yêu cầu mỗi tháng trả nợ và có 1 đứa em ruột 12 tuổi .......v.v - Em có đọc sơ về luật NVQS nhưng thấy chung chung ko biết trường hợp của em là Tạm Hoãn hay Miễn NVQS - Và em có cần làm thêm đơn những người nợ và nói họ kí tên xác mình dùm mình ko ? - Về phần ba me thì lâu lâu ghé sang thăm em rồi đi mất ! em trai e lúc thì ở với em lúc thì ở
Nhờ Anh (chị) Cục thuế tỉnh Bình Phước vấn giúp: 1. Xí Nghiệp A: Là đơn vị khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng (có giấp phép khai thác, giấy phép sử dụng vật liệu nổ…) 2. DN B là đơn vị nhận khai thác và vận chuyển đá đến máy xay của XN A. Với nội dung giao khoán như sau: Bên A giao cho bên B nhận giao khoán khai thác và vận chuyển đá hộc đến
phải căn cứ vào kết luận của hội đồng giám định pháp y và do viện kiểm sát haytòa án, tuỳ theo giai đoạn tố tụng, bằng cách đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh.
Nếu thấy không cần thiết đưa vào một cơ sở điều trị chuyên khoa thì có thể giao cho gia đình hoặc người bảo lãnh trông nom dưới sự giám sát của cơ quan nhà
được anh ta 02 cái vào chân ( nhưng không gây thương tích) hiện tôi bị Công an xử lý hành chính: an ninh và trật tự, an toàn xã hội tại điểm C khoản 3 điều 7(mức phạt 1.500.000). Tôi xin hỏi Công an xử lý như vậy có đúng không ? hành vi củ tôi có thể coi là cần thiết, chưa gây ra tổn thương gì,và là phòng vệ cho bố tôi không ? 3. Khi bịn triệu tập tại
Cho tôi hỏi luật sư công ty tôi mới thành lập từ ngày 22/01/2015 là công ty TNHH 2 thành viên, đã đăng kí vốn điều lệ và giấy phép đkí doanh nghiệp. Bây giờ giám đốc muốn đưa cổ đông này ra để đưa cổ đông khác vào thì bên công ty tôi cần làm những thủ tục như thế nào, và Cách làm như thế nào? Xin cảm ơn rất nhiều. Mong hồi âm sớm.
Kính Gửi luật sư.. Nhờ luật sư tư vấn giùm vấn đề như sau : Tôi có vay 16000000 đồng với tiền lãi là 320000 đồng / ngày..Như vậy người cho vay có bị cho là vay nặng lãi không ạ. 2. Sau 1 thời gian do không thể trả tiền lời này thì chồng tôi đã nói chuyện với bên cho vay va họ chấp nhận lấy lại đúng ssoos tiền gốc, trước đó tôi dẫ trả hàng
Mình có 1 người em, bỏ nhà đi vào ngày 20/02/2014. Khi đi nó có mang theo 1 xe máy, 1 ít tiền không rõ là bao nhiêu , 1 cmt, sau đó 6 ngày người dân phát hiện xác nó tại trạm điện biến thế. Do lúc phát hiện thì không có cmt trong người, cũng không có gì nhận dạng, nên sau khi khám nghiệm pháp y, tử thi, bên công an đã xác định nguyên nhân tử
trên người và dùng gạch trên đường đánh vào mặt bố em .có người can ngăn và rằng được chiếc búa đinh , đến chiều em đi làm về thì thấy mặt bố xưng em hỏi nhưng bố không nói , em rât bức xúc khi thấy bố mình bị như vậy . Tuy nhiên em vẫn kiềm chế để ra nói chuyện , thì con trai của người đàn ông đó ra chửi bới và có những lời lẽ thách thức em . Em rất
có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Còn phụ thuộc vào kết quả điều tra của công an để có kết luận ai phạm tội mức độ có truy tố về tội danh này hay không.
Trân trọng,
LS
hành hung cả xóm cả cán bộ địa phương, có nhiều lần còn cầm mã tấu ra khoe và đòi chém giết. Tôi khẳng định rằng cả khi say đối tượng vẫn ý thức được hành vi-lời nói của mình vì nhiều lần đối tượng nhanh chóng tránh né vì nghĩ công an đến. Suốt nhiều năm nay không kể lễ tết đe doạ chém giết và ỷ vào điều gì đó mà hóng hách. Có khi còn tụ tập tự xưng
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La đến nay là được 11 năm 5 tháng 21 ngày. Năm học tới tôi phòng GD&ĐT huyện luân chuyển đến vùng thuận lợi. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ như thế nào? – Nguyễn Văn Thơ (nguyenvanthosl@gmail.com)
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung cho một người tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân
như sau: Tính từ ngày nhận quyết định đối với các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được điều động đến sau khi Nghị định này có hiệu lực.
Còn về trợ cấp lần đầu, theo Điều 10 của Văn bản hợp nhất nêu trên, quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được
chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công tác giữa các phòng chuyên môn nên không xét thi đua của năm 2012. 3. Năm 2013: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 4. Năm 2014: Chiến sỹ thi đua cơ sở 5. Năm 2015: Chiến sỹ thi đua cơ sở 6. Năm 2016: Bằng khen của UBND thành phố về hoàn thành xuất xuất nhiệm vụ 2 năm 2014 và 2015. Ngày 01
Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị xem xét, mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP Theo đó cử tri đề nghị đối tượng được hưởng phụ cấp này là đối với cán bộ, công chức được điều động từ cơ quan hành chính sang giữ các chức vụ chủ chốt của các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề